Giải pháp tăng cường sự tác động của các nhân tố tích cực nhằm gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 74 - 79)

1.1.3.3 .Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản

3.2. Giải pháp tăng cường sự tác động của các nhân tố tích cực nhằm gia

tăng tỷ suất sinh lời tại các NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các biến vốn chủ sở hữu, tính thanh khoản và qui mơ đã giải thích được trên 51% biến động của tỷ suất sinh lời các ngân hàng TMCP niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Ngồi ra, tỷ suất sinh lời của các ngân hàng này cịn bị tác động của những nhân tố khác mà trong phạm vi luận văn này, tác giả khơng nghiên cứụ Dựa trên kết quả nghiên cứu này, kết hợp với nghiên cứu thực trạng trong chương 2, tác giả đưa ra một số giải pháp tăng cường sự tác động tích cực của các nhân tố tích cực

nhằm gia tăng tỷ suất sinh lời tại các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

3.2.1. Tăng cường sự tác động tích cực của nhân tố vốn chủ sở hữu nhằm tăng tỷ suất sinh lời tại các NHTM tăng tỷ suất sinh lời tại các NHTM

Kết qủa nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu các yếu tố khác khơng đổi, khi vốn chủ sở hữu của các NHTM CP niêm yết tăng thêm 1% thì tỷ suất sinh lời sau thuế sẽ tăng 0,369%. Vậy để tăng tỷ suất sinh lời tại các NHTM, chúng ta cần cĩ những giải pháp gia tăng vốn chủ sở hữu tại các ngân hàng nàỵ

3.2.1.1. Chú trọng tăng vốn bằng việc phát hành thêm cổ phần mới hơn là huy động nợ huy động nợ

Vốn cổ phần, giống như nợ, là nguồn kinh phí để đầu tư và thu tỷ suất sinh lờị Nhưng trong khi việc gia tăng các khoản nợ tuy cĩ thể tạm thời kích thích tăng trưởng tài sản trong ngắn hạn nhưng nĩ lại khiến các ngân hàng và nền kinh tế dễ bị tổn thương trước các cú sốc tài chính thì ngược lại, khi khủng hoảng nổ ra, vốn cổ phần sẽ giúp hấp thu thiệt hại và giảm rủi ro cho ngân hàng. Một ngân hàng cĩ vốn dồi dào cĩ thể duy trì hoạt động cho vay tốt hơn, nhất là trong suốt quá trình khủng hoảng kinh tế và đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ phục hồi của nền kinh tế.

Mặt khác, vốn cổ phần cịn tăng cường mức độ tin cậy đối với nguồn tỷ suất sinh lời của ngân hàng, qua đĩ hấp thu thêm nhiều nhà đầu tư hơn, khách hàng tin tưởng sử dụng dịch vụ nhiều hơn, tiếp tục giúp ngân hàng tăng tỷ suất sinh lờị

3.2.1.2. NHNN xem xét tăng tổng mức sở hữu cổ phần tối đa tại các NHTM cổ phần cho các đối tác nước ngịaị

Trong thời gian qua, việc bán cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngịai, các ngân hàng TMCP đã đạt được những thành tựu đáng kể như tăng năng lực tài chính thơng qua tăng vốn điều lệ và thặng dư vốn cổ phần, năng lực quản trị điều hành được cải thiện đáng kể thơng qua việc tái cấu trúc bộ máy, tư vấn, đào tạo của TCTD nước ngịai, mở rộng nghiệp vụ hoạt động, mở rộng quan hệ đại lý. Đây là biện pháp làm cho vốn của ngân hàng tăng nhanh chóng. Tuy nhiên, theo quy định tại nghị định 69, một nhà đầu tư nước ngịai chỉ được NHNN xem xét mua cổ phần tại TCTD tối đa 20% vốn điều lệ TCTD, tổng sở hữu của tất cả các nhà đầu tư nước ngịai và người cĩ liên quan tại TCTD khơng quá 30% vốn điều lệ. Điều này gây hạn chế cho các NHTM trong quá trình tái cơ cấu, khơng tận dụng được tối đa nguồn lực tài chính từ các nhà đầu tư ngọai, mà vấn đề này càng rất cần thiết trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn, thanh khoản kém như hiện naỵ

Việc tăng tổng mức sở hữu tối đa cho các đối tác nước ngịai sẽ giúp các NHTM tăng thêm vốn chủ sở hữu để thực hiện các hoạt đơng kinh doanh, tăng tỷ suất sinh lờị

3.2.2. Tăng cường sự tác động tích cực của nhân tố tính thanh khoản nhằm tăng tỷ suất sinh lời tại các NHTM

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, nếu các yếu tố khác khơng đổi, khi các NHTM CP niêm yết tăng giá trị tài sản dự trữ lên 1.000 đồng thì tỷ suất sinh lời sau thuế tăng 706 đồng. Điều nay cho thấy, trong bối cảnh nền kinh tế sau khủng hỏang cịn nhiều khĩ khăn, các kênh đầu tư đều rủi ro cao, các ngân hàng nắm

giữ càng nhiều tài sản dự trữ, tính thanh khoản càng cao thì càng tốt. Vậy chúng ta cần cĩ những giải pháp nhằm tăng tính thanh khoản tại các NHTM.

3.2.2.1. Tập trung cung cấp dịch vụ/sản phẩm hoặc các chương trình nhằm gia tăng giá trị cho khách hàng. gia tăng giá trị cho khách hàng.

Trong bối cảnh nền kinh tế khĩ khăn, lãi suất huy động giữa các ngân hàng khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể, sản phẩm cũng khơng cĩ sự khác biệt lớn, thay vì các ngân hàng dành thị phần bằng những cuộc đua lãi suất tăng nĩng như trước đây, các ngân hàng nên tung ra các chương trình khuyến mãi, chăm sĩc khách hàng nhằm xây dựng hình ảnh và tạo niềm tin với khách hàng.Việc làm này rất cần thiết, tạo hướng đi đúng đắn nhằm giữ chân khách hàng đang cĩ, thu hút thêm khách hàng mới, tăng huy động từ các nguồn tiền nhàn rỗi của khách hàng cá nhân và nguồn vốn chưa tìm được cơ hội đầu tư khác của doanh nghiệp, tạo thanh khoản dồi dàọ Các NHTM cĩ thể sử dụng vốn huy động được với lãt suất thấp để mua trái phiếu Chính phủ. Việc nắm giữ trái phiếu Chính phủ sẽ giúp các NHTM cĩ thể thế chấp vay vốn lẫn nhau hoặc tái chiết khấu tại NHNN, đây cũng là loại tài sản cĩ tính thanh khoản caọ Ngịai ra, đây là kênh đầu tư cĩ lợi suất hấp dẫn mà rủi ro thấp cho các NHTM trong giai đoạn kinh tế khĩ khăn như hiện naỵ

3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả của chính sách quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM

Với thực trạng thị trường như hiện nay, việc nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ là mối quan tâm hàng đầu khơng chỉ của từng ngân hàng riêng lẻ mà của cả hệ thống ngân hàng. Nâng cao nhận thức về việc tuân thủ qui định của NHNN về tỷ lệ đảm bảo an tịan trong hoạt động.

Ngịai tuân thủ qui định của pháp luật, phải tuyên truyền vấn đề đạo đức trong kinh doanh, tránh chạy theo tỷ suất sinh lời bất chấp rủi rọ

Thực hiện việc cơ cấu lại tài sản cĩ tài sản nợ cho phù hợp. Đây là cơng việc hết sức quan trọng để quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM. Cơ cấu lại nguồn vốn huy động, cho vay trên thị trường. Cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, giữa vốn huy động ngắn hạn dùng cho vay trung, dài hạn. Điều chỉnh cơ cấu cho vay vào các lĩnh vực nhạy cảm như chứng khốn, bất động sản.

Thực hiện tốt quản lý rủi ro kỳ hạn. Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung , dài hạn với tỷ trọng lớn hoặc cùng là vốn ngắn, trung và dài hạn nhưng thời hạn cụ thể khác nhau ( ví dụ như vốn huy động trung hạn 2 năm nhưng cho vay trung hạn 3 năm) cũng làm cho ngân hàng khĩ kiểm sốt dịng tiền ra, vào của mình.

3.2.3 Tăng cường sự tác động tích cực của nhân tố quy mơ nhằm tăng tỷ suất sinh lời tại các NHTM sinh lời tại các NHTM

Kết quả hồi quy cho thấy tổng tài sản của các NHTM CP niêm yết càng tăng thì tỷ suất sinh lời ngân hàng càng tốt. Các NHTM cĩ thể tăng quy mơ bằng nhiều cách khác nhau như: tăng vốn huy động, tăng cho vay, tăng giá trị chứng khốn kinh doanh, tăng các cơng cụ tài chính phái sinh, tăng chứng khốn đầu tư, tăng gĩp vốn đầu tư dài hạn, tăng đầu tư tài sản cố định,…

Ngồi những giải pháp đã nêu như tăng huy động vốn, đầu tư vào trái phiếu chính phủ sẽ giúp làm tăng tỷ suất sinh lời cho NHTM. Các ngân hàng nên tăng đầu tư máy mĩc thiết bị, ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thực hiện dịch vụ tốt hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn. Thu hút khách hàng sử dụng dịch

vụ nhiều hơn và giúp tăng tỷ suất sinh lời từ cung cấp dịch vụ bù đắp cho sự sụt giảm tỷ suất sinh lời từ hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)