Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58)

1.1.3.3 .Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản

2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng

2.4.2 Kết quả nghiên cứu

2.4.2.1 Kết quả phân tích mơ tả

Qua bảng mơ tả số liệu thống kê của các biến nghiên cứu được trình bày ở Bảng 3.1 ta cĩ một số tĩm tắt về đặc điểm của một số chỉ tiêu tài chính của các NH TMCP niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam giai đọan 2009- 2012 như sau:

Trước hết, ta thấy ROE cĩ giá trị nhỏ nhất là 0,075% trong khi giá trị lớn nhất là 26,82%, giá trị trung bình là 15,3%. Độ lệch chuẩn là 6%. Điều này cho ta thấy rằng mức độ khác biệt về mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các ngân hàng này khá lớn.

Bảng 2.9. Phân tích mơ tả các biến N Minimum N Minimum Maximu m Mean Std. Deviation

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic

ROE 32 .00075 .26823 .1530962 .01060408 .05998573 ROA 32 .00011 .01730 .0115647 .00069505 .00393179 log_X1 32 7.27 8.70 8.0976 .07294 .41259 X2_Capital 32 .04256 .14890 .0822603 .00464124 .02625483 X3_loan 32 .36687 .77477 .5925028 .01833143 .10369823 X4_deposit 32 .78130 .92382 .8668250 .00698604 .03951903 X5_liquid 32 .071130 .403071 .2396609 9 .01487129 8 .084124763 X6_cost 32 .00782 .03131 .0159950 .00103323 .00584482 X7_Provi 32 .00182 .05578 .0097716 .00217072 .01227946 X8_GDP 32 .04218 .05669 .0492700 .00093427 .00528504 X9_INF 32 .06810 .18677 .1035100 .00875019 .04949857 X10_MCA P 32 .00102 .21814 .1397225 .01506557 .08522371 Valid N (listwise) 32

Trong khi xét ROA ta thấy biến này cĩ giá trị nhỏ nhất 0,011, lớn nhất 1,73 và giá trị trung bình 1,16% và cĩ độ lệch chuẩn gần 0,4%.

Xét CAPITAL ta thấy giá trị trung bình là 8,2%, độ lệch chuẩn là 2,6%. Những giá trị này cho thấy vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản của các ngân hàng mà tác giả nghiên cứụ

Biến LOAN cĩ giá trị trung bình 59,2%, độ lệch chuẩn là 10,3%. Tỷ lệ này cho thấy mức độ tài sản của ngân hàng được sử dụng để cấp tín dụng là khá caọTuy nhiên, mức độ khơng đồng đều giữa các ngân hàng khi xét giá trị nhỏ nhất chỉ 36% trong khi giá trị lớn nhất lên đến 77%.

Xem xét DEPOSIT ta thấy, giá trị trung bình khoảng 87%, độ lệch chuẩn là 4%. Kết quả này cho thấy nguồn lực để tài trợ chủ yếu cho các tài sản của ngân hàng là tiền gửi của khách hàng.

Một trong những chỉ tiêu chỉ tính thanh khoản là LIQUID, biến này cĩ giá trị nhỏ nhất là 7% trong khi giá trị lớn nhất đến 40%, trung bình 24%, độ lệch chuẩn 8,4%. Điều này cho thấy tỷ lệ thanh khoản trung bình của các mẫu quan sát khá thấp.

Biến COST cĩ giá trị trung bình khỏang 1,6%, độ lệch chuẩn 0,6%.

Rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ cho vay PROVI cĩ giá trị trung bình 0,1% và độ lệch chuẩn 1,2%. Tỷ lệ này thấp do các ngân hàng chỉ mới chú trọng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng từ năm 2012.

Quy mô ngân hàng SIZE cĩ giá trị log nhỏ nhất 7,3%, lớn nhất 8,7%, trung bình khỏang 8% và độ lệch chuẩn khá lớn 41%.

Các biến GDP, INF, MC cĩ giá trị bình quân lần lượt là 5,8%, 10,9% và 19,7% tương ứng độ lệch chuẩn là 0,6%, 4,6%, 3,2%.

2.4.2.2 Kết quả phân tích tương quan

Mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến được thể hiện ở phụ lục 2 đính kèm.

Đầu tiên, ROE cĩ mối tương quan dương với LIQUID (+0,44), SIZE (+0,603) và tương quan âm với CAPITAL (-0,675), COST (-0,493) với mức ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy từ 95% đến 99%. Hay nĩi cách khác, tính thanh khoản, quy mơ của ngân hàng cĩ mối tương quan thuận và vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, chi phí hoạt động của ngân hàng cĩ mối tương quan nghịch với tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữụ

Tiếp đến xét mối tương quan giữa ROA với các biến ta thấy biến phụ thuộc này tương quan dương với LIQUID (+0,569) và tương quan âm với COST (-0,484) ở độ tin cậy 99%. Điều này cĩ nghĩa là tính thanh khoản cĩ mối tương quan thuận và chi phí hoạt động của ngân hàng cĩ mối tương quan nghịch với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng.

Xét mối tương quan giữa các biến độc lập ta thấy CAPITAL cĩ tương quan âm với các biến DEPOSIT (-0,477) và SIZE (-0,614) ở độ tin cậy 99%. Đối với biến LIQUID thì cĩ mối tương quan nghịch với COST (-0,607) ở mức ý nghĩa 1%.

Đối với các biến vĩ mơ, MC cĩ mối tương quan nghịch với GDP (-0,586) và INF (-0,881) ở độ tin cậy 99%. Như vậy, nhiều khả năng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập MC và INF trong mơ hình ước lượng.

2.4.2.3 Kết quả hồi qui

Kết quả hồi quy với ROE

Sau khi chạy hồi qui ta cĩ kết quả ở bảng 2.10 (xem thêm phụ lục 3.1)

Bảng 2.10. Kết quả ước lượng hồi qui của phương trình (2.1) (n=32)

Các biến Hệ số Beta (*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL -0.288 -1.454 0.161 3.328 LOAN -0.044 -0.329 0.745 1.501 DEPOSIT -0.075 -0.491 0.629 1.968 LIQUID 0.350 2.145 0.044 2.252 COST -0.039 -0.254 0.802 2.001 PROVI 0.148 1.193 0.246 1.298 GDP -0.273 -1.082 0.291 5.400 INF -0.736 -1.532 0.140 19.549 MC -0.864 -1.518 0.144 27.408 SIZE 0.508 2.721 0.013 2.958

Biến phụ thuộc: ROE

R2 điều chỉnh = 0.634 Giá trị F = 6.372 d= 2,392 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Nguồn: kết quả chạy hồi quy từ phần mềm SPSS

Kết quả trên đây chỉ ra mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc là ROẸ Trong kết quả phân tích hồi qui lần 1 với 10 biến độc lập này, nhận thấy cĩ hiện tượng cộng tuyến ở hai biến MC và INF. Do đĩ, tiến hành

kiểm định bỏ bớt các biến này ra khỏi mơ hình để loại bỏ ảnh hưởng của hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả thu được như sau:

Loại bỏ biến MC trong phương trình (2.1), kết quả trong bảng 2.11 (Xem thêm phụ lục 3.2)

Bảng 2.11. Kết quả ước lượng hồi qui sau khi bỏ biến MC

Các biến Hệ số Beta (*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL -0.328 -1.620 0.120 3.271 LOAN -0.053 -0.384 0.705 1.498 DEPOSIT -0.076 -0.487 0.631 1.968 LIQUID 0.418 2.593 0.017 2.080 COST -0.052 -0.328 0.746 1.995 PROVI 0.109 0.871 0.393 1.242 GDP 0.053 0.390 0.700 1.485 INF -0.036 -0.259 0.798 1.509 SIZE 0.455 2.408 0.025 2.852

Biến phụ thuộc: ROE

R2 điều chỉnh = 0.612 Giá trị F = 6.442 d= 2,235 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Nguồn: kết quả chạy hồi quy từ phần mềm SPSS

Mơ hình mới khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến nhưng ngịai các biến LIQUID và SIZE, hệ số hồi qui đứng trước các biến cịn lại khơng cĩ ý nghĩa,hiện tượng này nhắc cho ta nhớ đến mối quan hệ cộng tuyến giữa MC và INF mà ta đã nĩi trên đâỵ

chạy lại mơ hình với 8 biến cịn lạị Kết quả thu được trong bảng 2.12 (Xem thêm phụ lục 3.3)

Bảng 2.12. Kết quả ước lượng hồi qui sau khi bỏ biến MC và INF ra khỏi phương trình (2.1) (n=32)

Các biến Hệ số Beta (*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL -0.332 -1.679 0.107 3.251 LOAN -0.043 -0.335 0.741 1.397 DEPOSIT -0.065 -0.441 0.663 1.815 LIQUID 0.410 2.647 0.014 2.000 COST -0.062 -0.411 0.685 1.879 PROVI 0.102 0.852 0.403 1.184 GDP 0.043 0.335 0.741 1.357 SIZE 0.442 2.471 0.021 2.671

Biến phụ thuộc: ROE

R2 điều chỉnh = 0.628 Giá trị F = 7.545 d= 2,230 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Nguồn: kết quả chạy hồi quy từ phần mềm SPSS

Theo kết quả ở bảng trên, mức ý nghĩa của các biến vẫn chưa cĩ sự thay đổi rõ rệt, ta loại bỏ tiếp biến LOAN cĩ giá trị tuyệt đội của t nhỏ nhất để phân tích lạị Kết quả thu được theo bảng 2.13 (Xem thêm phục lục 3.4)

Bảng 2.13. Kết quả ước lượng hồi qui sau khi bỏ biến MC, INF và LOAN ra khỏi phương trình (2.1) (n=32)

Các biến Hệ số Beta (*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL -0.352 -1.909 0.068 2.942 DEPOSIT -0.070 -0.489 0.630 1.794 LIQUID 0.410 2.700 0.013 2.000 COST -0.056 -0.381 0.707 1.851 PROVI 0.113 1.015 0.320 1.080 GDP 0.053 0.436 0.667 1.278 SIZE 0.419 2.593 0.016 2.259

Biến phụ thuộc: ROE

R2 điều chỉnh = 0.642 Giá trị F = 8.937 d= 2,180 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Nguồn: kết quả chạy hồi quy từ phần mềm SPSS

Kết quả trong bảng 2.13 cho thấy vẫn tồn tại những biến khơng cĩ ý nghĩa, ta tiếp tục loại bỏ biến COST khỏi mơ hình. Chạy mơ hình mới với 6 biến cịn lại cho ta kết quả trong bảng 2.14 (Xem thêm phụ lục 3.5)

Tiếp tục loại bỏ biến DEPOSIT khơng cĩ ý nghĩa thống kê ra khỏi mơ hình và chạy lại mơ hình mới với 5 biến ta thu được kết quả ở bảng 2.15 (Xem thêm phụ lục 3.6

Bảng 2.14. Kết qủa ước lượng hồi qui sau khi bỏ biến MC, INF, LOAN, COST ra khỏi phương trình (2.1)(n=32)

Các biến Hệ số Beta (*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL -0.358 -1.981 0.059 2.923 DEPOSIT -0.071 -0.504 0.618 1.794 LIQUID 0.442 3.545 0.002 1.395 PROVI 0.113 1.025 0.315 1.079 GDP 0.061 0.519 0.609 1.240 SIZE 0.429 2.745 0.011 2.193

Biến phụ thuộc: ROE

R2 điều chỉnh = 0.654 Giá trị F = 10.771 d= 2,195 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Nguồn: kết quả chạy hồi quy từ phần mềm SPSS

Do mơ hình mới vẫn tồn tại các biến khơng cĩ ý nghĩa, ta tiếp tục loại biến GDP ra khỏi mơ hình. Chạy lại mơ hình với 4 biến ta cĩ kết quả 2.16 (Xem thêm phụ lục 3.7)

Loại tiếp biến PROVI ra khỏi mơ hình, chạy mơ hình mới với 3 biến CAPITAL, LIQUID, SIZẸ Kết qủa thu được trong bảng 2.17 (Xem thêm phụ lục 3.8)

Bảng 2.15. Kết quả ước lượng hồi qui sau khi bỏ biến MC, INF, LOAN, COST, DEPOSIT ra khỏi phương trình (2.1)(n=32)

Các biến Hệ số Beta (*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL -0.301 -2.156 0.041 1.804

LIQUID 0.465 4.056 0.000 1.213

PROVI 0.111 1.029 0.313 1.079

GDP 0.044 0.399 0.693 1.144

SIZE 0.465 3.387 0.002 1.741

Biến phụ thuộc: ROE

R2 điều chỉnh = 0.664 Giá trị F = 13.254 d= 2,212 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Nguồn: kết quả chạy hồi quy từ phần mềm SPSS

Bảng 2.16. Kết qủa ước lượng hồi qui sau khi bỏ biến MC, INF, LOAN, COST, DEPOSIT và GDP ra khỏi phương trình (2.1) (n=32)

Các biến Hệ số Beta (*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL -0.308 -2.254 0.033 1.779

LIQUID 0.477 4.393 0.000 1.124

PROVI 0.106 1.001 0.326 1.061

SIZE 0.464 3.432 0.002 1.740

Biến phụ thuộc: ROE

R2 điều chỉnh = 0.674 Giá trị F = 17.059 d= 2,206 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Bảng 2.17. Kết qủa ước lượng hồi qui sau khi bỏ biến MC, INF, LOAN, COST, DEPOSIT, GDP và PROVI ra khỏi phương trình (2.1) (n=32)

Các biến Hệ số Beta (*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL -0.329 -2.441 0.021 1.735

LIQUID 0.462 4.296 0.000 1.103

SIZE 0.465 3.440 0.002 1.740

Biến phụ thuộc: ROE

R2 điều chỉnh = 0.674 Giá trị F = 22.410 d= 2,278 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Nguồn: kết quả chạy hồi quy từ phần mềm SPSS

Rõ ràng, mơ hình hồi quy với ROE với 3 biến CAPITAL, LIQUID, SIZE cho kết quả: R2 điều chỉnh = 67,4%, nghĩa là 67,4% sự thay đổi của tỷ suất sinh lời của các ngân hàng nghiên cứu trong giai đọan 2009-2012 được giải thích bởi sự thay đổi của 3 nhân tố là CAPITAL, LIQUID, SIZE, cịn lại 32,6% sự thay đổi của tỷ suất sinh lời của các ngân hàng nghiên cứu được giải thích bởi các nhân tố khác.

Kiểm định Durbin-Watson = 2.278 khơng cĩ hiện tượng tự tương quan; Sig. = 0.000, độ tin cậy của mơ hình ở mức 99%; Các giá trị Sig. và VIF của các biến của mơ hình cuối cùng đều cho ta những thơng tin tốt. Mơ hình khơng cịn hiện tượng cộng tuyến, hệ số hồi qui của các biến riêng lẻ đều cĩ ý nghĩa với độ tin cậy trên 95%. Ta cĩ thể sử dụng mơ hình này để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ROE và từ đĩ đề ra những kiến nghị phù hợp. Mơ hình tổng quát cĩ dạng sau:

ROEit = -0,411 - 0,329CAPITAL + 0,462LIQUID + 0,465SIZE + uit

Kết quả hồi quy cho thấy các biến vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ tài sản dự trữ trên tổng tài sản, qui mơ ngân hàng đã tác động đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữụ Hay nĩi cách khác, trong các nhân tố được xem xét ở luận văn này, tỷ suất sinh lời của ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố vốn chủ sở hữu, tính thanh khoản và qui mơ của ngân hàng. Kết quả ước lượng cho thấy:

ROE cĩ mối quan hệ tỷ lệ nghịch với CAPITAL, hệ số ước lượng là-0,329. Các ngân hàng cĩ vốn chủ sở hữu tốt hơn sẽ cĩ khả năng duy trì hoạt động cho vay tốt hơn, nhất là trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, tăng độ tin cậy đối với nguồn tỷ suất sinh lời của ngân hàng, qua đĩ hấp thu thêm nhiều nhà đầu tư hơn. Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn chủ sở hữu vẫn nhanh hơn tốc độ tăng tỷ suất sinh lời của các NHTM.

LIQUID cĩ mối quan hệ thuận với ROE, hệ số là 0,462. Cĩ nghĩa là khả năng thanh khoản càng cao thì tỷ suất sinh lời mang lại càng caọ Điều này phù hợp với giả thiết của tác giả. Như chúng ta đã thấy, nhờ quản trị thanh khỏan tốt, các ngân hàng đã duy trì tỷ lệ thanh khoản ổn định qua các năm, điều này tạo niềm tin lớn đối với khách hàng, thu hút khách hàng lựa chọn dịch vụ nhiều hơn, mang lại tỷ suất sinh lời cao hơn.

Cuối cùng là biến SIZE cĩ quan hệ thuận chiều với ROẸ Điều này phù hợp với giả thiết của tác giả. Khi ngân hàng tăng tổng tài sản, đã làm tăng cho vay khách hàng, thu được lãi nhiều hơn làm tăng tỷ suất sinh lờị

Kết quả hồi quy với ROA

độc lập là CAPITAL, LOAN, DEPOSIT, LIQUID, COST, PROVI, GDP, INF, MCAP và SIZẸ Sau khi xem xét hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình, loại bỏ các biến cĩ cộng tuyến, loại dần các biến khơng cĩ ý nghĩa thống kê.(Xem kết qủa hồi qui ở các phụ lục từ phụ lục 4.1 đến 4.8) Tác giả chạy mơ hình hồi qui lần 8 và thu được kết quả cuối cùng như sau:

Bảng 2.18. Kết qủa ước lượng hồi qui với ROA sau khi bỏ biến MC, INF, LOAN, COST, DEPOSIT, GDP và PROVI ra khỏi phương trình (2.1) (n=32)

Các biến Hệ số Beta

(*) Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

CAPITAL 0.369 2.235 0.034 1.735

LIQUID 0.706 5.360 0.000 1.103

SIZE 0.638 3.857 0.001 1.740

Biến phụ thuộc: ROA

R2 điều chỉnh = 0.513 Giá trị F = 11.867 d= 2,865 Mức ý nghĩa của F = 0.000 (*) Hệ số Beta chuẩn hĩa

Nguồn: kết quả chạy hồi quy từ phần mềm SPSS

Kết quả hồi quy với ROA với 3 biến CAPITAL, LIQUID, SIZE cho kết quả:

R2 điều chỉnh = 51,3%, nghĩa là 51,3% sự thay đổi của tỷ suất sinh lời của

các ngân hàng nghiên cứu trong giai đọan 2009-2012 được giải thích bởi sự thay đổi của 3 nhân tố là CAPITAL, LIQUID, SIZE, cịn lại 48,7% sự thay đổi của tỷ suất sinh lời của các ngân hàng nghiên cứu được giải thích bởi các nhân tố khác.

Kiểm định Durbin-Watson = 2.865 khơng cĩ hiện tượng tự tương quan. Giá trị Sig. = 0.000, độ tin cậy của mơ hình ở mức 99%. Các giá trị Sig. và VIF của các biến của mơ hình cuối cùng đều cho ta những thơng tin tốt. Mơ

hình khơng cịn hiện tượng cộng tuyến, hệ số hồi qui của các biến riêng lẻ đều cĩ ý nghĩa với độ tin cậy trên 95%. Ta cĩ thể sử dụng mơ hình này để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ROẠ Mơ hình tổng quát cĩ dạng sau:

ROAit = -0,05 + 0,369CAPITAL + 0,706LIQUID + 0,638SIZE + uit

Kết quả hồi quy cho thấy:

ROA cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận với CAPITAL, LIQUID, SIZẸ Kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)