Áp dụng các chính sách, cơng cụ phịng chống thích hợp với từng loại rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 33 - 35)

1.2. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

1.2.3.3. Áp dụng các chính sách, cơng cụ phịng chống thích hợp với từng loại rủi ro

loại rủi ro và tài trợ rủi ro

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lƣợc và các

chƣơng trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu rủi ro. Căn cứ vào mức độ rủi ro đã đƣợc tính tốn, các hệ số an tồn tài chính, và khả năng chấp nhận rủi ro mà có những biện pháp phòng chống khác nhau nhằm làm giảm mức độ thiệt hại, có nhiều lựa chọn:

Tài trợ rủi ro:

-Theo công bố của Ủy ban Basel, các NHTM phải thƣờng xuyên dự trữ các nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đắp đƣợc mọi tổn thất có thể xảy ra để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh. NH đƣợc sử dụng những nguồn vốn thích hợp để bù đắp tùy theo tính chất của từng loại tổn thất.

- Ngoài ra, cần áp dụng các biện pháp khác để tài trợ rủi ro, gồm: Tham gia bảo hiểm trong suốt q trình cấp tín dụng, xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, ...

1.2.3.4. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phƣơng pháp phòng chống rủi ro

- Việc báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu về rủi ro là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm tra kiểm soát, quản trị rủi ro. Định kỳ và nội dung báo cáo đƣợc áp dụng thích hợp cho từng đối tƣợng nhận báo cáo.

vào đánh giá chung, tổng hợp rủi ro và chỉ nêu ra các rủi ro lớn nhất, các biện pháp, chiến lƣợc. Báo cáo cho lãnh đạo bộ phận nghiệp vụ thì yêu cầu chi tiết hơn và chỉ tập trung vào một loại rủi ro.

Tóm lại, nguyên tắc Basel về quản trị nợ xấu: Quan điểm của Ủy ban Basel là sự

yếu kém trong hệ thống NH của một quốc gia sẽ đe dọa đến sự ổn định về tài chính trên tồn quốc gia đó. Vì vậy nâng cao sức mạnh của hệ thống tài chính là điều mà Ủy ban Basel quan tâm. Ủy ban đã ban hành 17 nguyên tắc về quản trị nợ xấu, quản trị RRTD và đảm bảo tính hiệu quả, an tồn trong hoạt động cấp tín dụng. Bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp: Hội đồng Quản trị phải phê duyệt định kỳ

chính sách RRTD, xem xét RRTD và xây dựng một chiến lƣợc xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng về tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro, ... Trên cơ sở đó, Ban điều hành có trách nhiệm thực thi các định hƣớng này và phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lƣờng, theo dõi và kiểm soát nợ xấu cho từng khoản vay và cho cả danh mục đầu tƣ.

- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh:Cácngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí

cấp tín dụng lành mạnh nhƣ thị trƣờng mục tiêu, đối tƣợng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng,.... Xây dựng hạn mức tín dụng cho từng khách hàng và nhóm khách hàng vayvốn để tạo ra các loại hình RRTD khác nhau nhƣng có thể so sánh và theo dõi đƣợc trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.

- Duy trì quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp: Cần có hệ thống

quản lý cập nhật đối với các danh mục đầu tƣ có RRTD, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu nhập thơng tin tài chính hiện hành, dự thảo các hợp đồng vay,... theo quy mô và mức độ phức tạp của ngân hàng. Đồng thời, hệ thống này phải có khả năng nắm bắt và kiểm sốt tình hình tài chính, sự tn thủ các cam kết của khách hàng,... để phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề.

1.2.4. Xử lý rủi ro tín dụng

Các NHTM thƣờng xử lý rủi ro tín dụng theo các bƣớc sau:

- Rà soát củng cố hồ sơ là yêu cầu đầu tiên bắt buộc khi bắt tay vào việc xử lý nợ nhằm mục đích hồn thiện hồ sơ nợ, để thuận tiện trong cơng tác kiểm tra kiểm sốt và tranh thủ bổ sung hồ sơ cịn thiếu khi khách hàng cịn trong q trình hợp tác với ngân hàng. - Miễn giảm lãi, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nhằm khuyến khích khách hàng trả nợ: việc xử lý thu hồi nợ xấu là vơ cùng khó khăn trong cơng tác hoạt động tín dụng. Để việc xử lý đạt hiệu quả cao ngoài việc phải giải quyết cứng rắn, đúng quy định thì địi hỏi ngân hàng phải có các biện pháp linh động, uyển chuyển đối với từng khách hàng khác nhau. - Phối hợp với khách hàng thu hồi công nợ.

- Phối hợp với khách hàng để bán tài sản đảm bảo: việc bán tài sản đảm bảo phải đƣợc xử lý kịp thời, nếu khơng thì tài sản sẽ nhanh chóng xuống cấp, giảm giá trị.

- Khởi kiện và thu nợ thông qua cơ quan thi hành án. - Bán nợ.

1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số Ngân hàng Thƣơng mại ở các nƣớc và các bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 33 - 35)