Tỷ lệ huy động vốn cá nhân và TCKT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 43)

Tỷ lệ huy động cá nhân và TCKT tại VCB Vũng Tàu

7.7% 6.7% 21.5% 38.8% 22.6% 22.4% 92.3% 93.3% 78.5% 61.2% 77.4% 77.6% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% 2007 2008 2009 2010 2011 30/9/2012

Tỷ lệ huy động cá nhân Tỷ lệ huy động TCKT

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VCB Vũng Tàu)

Qua Biểu đồ 2.3 cho thấy vốn huy động từ TCKT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động (thông thƣờng chiếm trên 60%). Trong đó, vốn huy động từ nhóm doanh nghiệp dầu khí rất lớn (chiếm khoảng 50% trên tổng nguồn vốn huy động); Đây là nhóm khách hàng lớn, truyền thống, gắn bó lâu dài với VCB Vũng Tàu; lớn nhất là VSP, chiếm khoảng 30-40% trên tổng nguồn vốn huy động và chiếm trên 60% nguồn vốn huy động từ TCKT.

Từ năm 2009, vốn huy động từ nhóm khách hàng dầu khí bị san sẻ nhiều do chính sách nội bộ của Petro Việt Nam

Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ huy vốn động có kỳ hạn và khơng kỳ hạn Tỷ lệ huy động khơng kỳ hạn và có kỳ hạn 90.4% 91.4% 56.1% 66.3% 73.8% 73.5% 9.6% 8.6% 43.9% 33.7% 26.2% 26.5% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 30/9/2012 Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn

(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VCB Vũng Tàu)

Biểu đồ 2.4 cho thấy nguồn vốn huy động không kỳ hạn (VHĐ KKH) chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động (thƣờng chiếm trên 60%), chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế.

Nguồn vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng (VHĐ CKH <12T) luôn chiếm tỉ trọng thấp hơn nguồn vốn huy động không kỳ hạn (thƣờng chiếm khoảng 30% tổng nguồn vốn huy động).

Vốn huy động có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên (VHĐ CKH ≥12T) chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn huy động, chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của cá nhân.

2.2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng tại VCB Vũng Tàu

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, quyết định đến hiệu quả kinh doanh và q trình tuần hồn và chu chuyển vốn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Đối với VCB Vũng Tàu, nhiệm vụ của hoạt động tín dụng là đáp ứng đủ nhu cầu vốn đồng thời đem lại hiệu quả và lợi nhuận tối ƣu nhất với mức độ rủi ro thấp nhất.

Biểu đồ 2.5. Dƣ nợ tín dụng của VCB Vũng Tàu Dƣ nợ cho vay của VCB Vũng Tàu 2007 - 2011

1,795 2,145 2,479 2,419 2,716 2,481 14,458 18,956 8,366 5,098 8,874 9,545 - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 2007 2008 2009 2010 2011 30/9/2012 Tổng dƣ nợ tín dụng Tổng tài sản

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VCB Vũng Tàu) Hoạt động tín dụng tăng trƣởng trung bình khoảng 10% qua các năm. Riêng năm 2010 dƣ nợ tín dụng giảm nhẹ 2,4% so với năm 2009.

Dƣ nợ tín dụng năm 2011 tăng 12,3% so với năm 2010. Trong 9 tháng đầu năm 2012, kinh tế suy giảm, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất - kinh doanh, hàng tồn kho ứ đọng, công nợ khó thu hồi; do đó, các doanh nghiệp hạn chế mở rộng kinh doanh, tập trung tiêu thụ hàng hóa, thu hồi cơng nợ, trả nợ vay ngân hàng. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại cũng chƣa đến mùa, nên dƣ nợ tại chi nhánh giảm mạnh. Hoạt động tín dụng tại chi nhánh trong 9 tháng đầu năm chủ yếu vẫn là tập trung thu nợ theo kế hoạch các dự án.

Cơ cấu dƣ nợ

Biểu đồ 2.6. Tình hình dƣ nợ tín dụng theo loại tiền tệ

Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo loại tiền

584.87 667.48 1043.3 1105.6 1352.5 1458.65 1210.8 1477.3 1436.6 1313.4 1363.5 1022.35 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 30/9/ 2012

VNĐ Ngoại tệ

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Vũng Tàu)

Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank Vũng Tàu có xu hƣớng ngày càng tăng trƣởng qua 5 năm.

Cụ thể đến thời điểm 31/12/2011 tổng dƣ nợ Quy VND đạt 2.716 tỷ đồng. Dƣ nợ vay VNĐ đạt 1.352,5 tỷ (chiếm 49,08 %), dƣ nợ vay ngoại tệ đạt 1.363,5 tỷ đồng (chiếm 50,2%), tăng 297 tỷ đồng (tương đương tăng 12%) so với thời điểm 31/12/2010.

Từ năm 2008 đến 30/9/2012, chi nhánh đã kéo dần khoảng cách giữa cho vay USD và VND bằng cách tăng dƣ nợ VND, chi nhánh tập trung cho vay các dự án lớn: Nhà máy Tơn Hoa Sen của Tập đồn Hoa Sen và gói mua sắm thiết bị của Viễn thông tỉnh BRVT.

Phân loại dƣ nợ theo kỳ hạn nợ:

Mục đích của việc phân loại dƣ nợ theo kỳ hạn nợ là giúp chúng ta thấy đƣợc cơ cấu tỷ trọng trong việc đầu tƣ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn của chi nhánh so với tổng dƣ nợ qua các năm.

Biểu đồ 2.7. Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn

Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn

210 290 215.14 276.9 583.2 541 1585.63 1854.79 2264.76 2142.1 2132.8 1940 0 500 1000 1500 2000 2500

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 30/9/2012

Ngắn hạn Trung dài hạn

(Nguồn tổng hợp báo cáo tín dụng tại Vietcombank Vũng Tàu)

Qua biểu đồ cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn qua 5 năm 2007-2011 ta nhận thấy dƣ nợ của của VCB Vũng Tàu chủ yếu tập trung vào cho vay trung dài hạn, dƣ nợ trung dài hạn qua các năm luôn chiếm trên 85% tổng dƣ nợ.

Đến thời điểm 30/9/2012, dƣ nợ ngắn hạn đạt 541 tỷ đồng, chiếm 22% % trong tổng dƣ nợ, trong khi đó dƣ nợ trung dài hạn đạt 1.940 tỷ đồng, chiếm 78%. Với cơ cấu dƣ nợ nhƣ vậy, sẽ đảm bảo đƣợc nguồn thu nhập ổn định, lâu dài cho VCB Vũng Tàu, song cũng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng hơn do nguồn vốn huy động của VCB Vũng Tàunhƣ đã phân tích ở trên chủ yếu là vốn ngắn hạn.

Theo quy định thì NHTM chỉ đƣợc sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của VCB Vũng Tàu vẫn nằm trong giới hạn an tồn về thanh khoản vì nguồn vốn huy động ngắn hạn trong năm 2011 đạt 7.951 tỷ đồng, nhƣ vậy mức cho vay trung hạn chỉ chiếm 24% tổng nguồn vốn huy động ngắn hạn tại thời điểm 30/9/2012.

Biểu đồ 2.8: Biểu đồ Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế

Cơ cấu dƣ nơ theo thành phần kinh tế

141 242 250 265 215 197 1523 1765 2086 1967 2357 2127 131 138 144 187 144 157 0% 20% 40% 60% 80% 100% 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 30/9/2012 DNNN CTCP, TNHH DNTN, Thể nhân

(Nguồn: Báo cáo tín dụng thường niên của VCB Vũng Tàu)

VCB Vũng Tàu trƣớc đây một ngân hàng chuyên doanh hoạt động trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu và thƣờng chỉ quan hệ với những doanh nghiệp Nhà nƣớc lớn, các Tổng công ty. Nhƣng ngày nay, để phát triển phù hợp với chủ trƣơng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay là đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc, nâng cao vai trò, tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, VCB Vũng Tàu đã mở rộng tín dụng cho khối khách hàng thể nhân cũng nhƣ pháp nhân, vừa cho vay bán buôn vừa mở rộng bán lẻ.

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vũng Tàu 2.3.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng 2.3.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng

VCB Vũng Tàu có bề dày hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng hơn 30 năm nay. Cùng với sự phát triển và lớn mạnh của thƣơng hiệu, những thành tích đạt đƣợc, những kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh thì VCB Vũng Tàu vẫn ln đối diện với những rủi ro trong hoạt động tín dụng. Cụ thể:

2.3.1.1. Rủi ro lựa chọn

 Thẩm định không đúng về nguồn trả nợ của khách hàng:cán bộ tự làm phƣơng

án vay và trả nợ cho khách hàng, khơng tìm hiểu tình hình thực tế, ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán nợ.

 Vai trị của lãnh đạo bộ phận tín dụng chƣa quan tân đúng mức trong việc phân

công thẩm định, kiểm tra hồ sơ vay, hồ sơ tài sản thế chấp để tăng cƣờng việc giám sát lẫn nhau, hạn chế tình trạng phụ thuộc hồn tồn vào nhận định chủ quan của cán bộ tín dụng.

2.3.1.2. Rủi ro nghiệp vụ

 Thời hạn cho vay không phù hợp với nhu cầu kinh doanh thực tế: thời hạn cho

vay dài hơn thời gian của một vòng quay vốn lƣu động, khi nguồn tiền thu về thay vì trả nợ ngân hàng nhƣng vì chƣa đến hạn nên doanh nghiệp sử dụng vào mục đích khác. Hoặc ngƣợc lại, thời hạn cho vay sát với thời gian của một vòng quay vốn lƣu động, đôi khi đối tác của doanh nghiệp trả chậm hơn so với hợp đồng kinh tế ban đầu làm cho doanh nghiệp khơng có nguồn để trả cho ngân hàng đúng hạn, làm phát sinh nợ quá hạn.

 Kiểm tra sử dụng vốn chỉ mang tính hình thức: Cán bộ tín dụng khơng xuống

kiểm tra thực tế tại đơn vị mà thƣờng soạn sẵn biên bản kiểm tra rồi gửi thƣ điện tử cho khách hàng ký đóng dấu rồi mang đến ngân hàng để lƣu hồ sơ. Nhắc nợ qua điện thoại, mặc cho khách hàng thất hẹn nhiều lần, đến khi lãnh đạo phịng nhắc nhở thì mới xuống kiểm tra thực tế, khi đó khách hàng đã đi khỏi nơi cƣ trú, việc thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn.

2.3.1.3. Rủi ro đảm bảo

 Do biến động tình hình kinh tế, giá nhà đất sụt giảm dƣới mức an toàn cho vay

 Lạm dụng cho vay dựa vào tài sản thế chấp mà không chú ý đến dịng tiền/nguồn

trả nợ của món vay. Một vài trƣờng hợp, số tiền thu về sau khi bán tài sản thấp hơn số tiền nợ phải thu hồi.

2.3.1.4. Rủi ro nội tại

 Do năng lực của khách hàng yếu kém, thiếu kinh nghiệm đối với ngành nghề,

lĩnh vực đang kinh doanh: khơng dự đốn đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh khi chịu tác động từ nền kinh tế, rủi ro hoạt động kinh doanh là không tránh khỏi, ảnh hƣởng đến ngân hàng vì khi doanh nghiệp gặp rủi ro trong kinh doanh thì ngân hàng có nguy cơ mất vốn.

 Khách hàng khơng thiện chí trả nợ: Có hai dạng khách hàng: một là khách hàng

có khả năng trả nợ nhƣng khơng có ý thức trả nợ đúng hạn, chây ỳ, chấp nhận trả lãi phạt gây ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh; hai là khách hàng khơng có khả năng trả nợ, nhƣng không hợp tác với ngân hàng xử lý tài sản để thu hồi nợ.

 Khách hàng cố tình lừa đảo: lập hồ sơ vay vốn hoàn hảo nhằm qua mặt cán bộ

cho vay, hoặc lập các giao dịch mua bán thanh toán tiền hàng trong nhóm cơng quen nhằm hợp thức hóa việc sử dụng vốn vay để lấy tiền từ ngân hàng.

 Sử dụng vốn vay sai mục đích: Khách hàng vay vốn để kinh doanh nhƣng lại đầu

tƣ bất động sản. Trƣờng hợp này phát sinh tại VCB Vũng Tàu bởi những doanh nghiệp vay hạn mức tín dụng để bổ sung vốn kinh doanh. Thông thƣờng theo phƣơng án kinh doanh hàng năm thì nguồn vốn lƣu động doanh nghiệp đƣa ra trong phƣơng án là 30% vốn tự có của doanh nghiệp và 70% vốn vay ngân hàng. Trong quá trình kinh doanh, đơn vị đã rút vốn tự có của mình để đầu tƣ bất động sản và nguồn vốn kinh doanh còn lại chủ yếu là vốn vay, gây áp lực chi phí trả nợ lãi, nợ gốc khi đến hạn. Đồng thời khi thị trƣờng bất động sản đóng băng, giá trị sụt giảm nghiêm trọng làm ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, làm phát sinh nợ quá hạn.

 Ngoài ra, một số đơn vị nâng giá trị phƣơng án kinh doanh để vay nhiều hơn nhu

cầu thực tế, nhằm sử dụng vào mục đích khác, gây thất thốt vốn vay, khơng thu hồi đúng tiến độ để trả nợ ngân hàng.

 Sử dụng vốn sai đối tƣợng: Vay ké, vay chung, nhƣng chuyển vốn cho ngƣời

khác sử dụng (anh chị em trong gia đình hoặc bạn bè vì sự cả nể), ngƣời sử dụng vốn khơng có khả năng trả nợ cịn ngƣời vay thì cứ đùn đẩy trách nhiệm cho ngƣời sử dụng vốn. Trƣờng hợp cụ thể tại VCB Vũng Tàu, ngƣời có nhu cầu vay vốn thì khơng chứng minh đƣợc nguồn trả nợ, do đó chuyển qua cho ngƣời em trong gia đình đứng tên vay, tài sản thế chấp là bảo lãnh của bên thứ ba. Đến khi khách hàng không trả đƣợc nợ thì Ngân hàng chỉ đƣợc xử lý và địi nợ ngƣời đứng vay trên hợp đồng tín dụng.

2.3.1.5. Rủi ro tập trung

- Cho vay quá nhiều đối với nhóm doanh nghiệp dầu khí. Hiện VCB Vũng Tàu đang cho vay đối với 15 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dầu khí thuộc Tập đồn dầu khí Quốc Gia Việt Nam, chiếm khoảng 35% tổng dƣ nợ cho vay.

2.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý

- Hƣớng đến phát triển tín dụng hợp lý, trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch Trung Ƣơng giao cho, VCB Vũng Tàu hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, phát triển khách hàng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thị trƣờng từng thời kỳ.

- Trên cơ sở chính sách tín dụng của ngân hàng cần gắn bó chặt chẽ với chính sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt là gắn với chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ƣơng và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nhƣ lãi suất, tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng GDP. VCB Vũng Tàu xây dựng các chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu kế hoạch quy động vốn từ nền kinh tế: 7.576 tỷ đồng.

+ Chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ cho vay tối đa: 2.653 tỷ đồng, trong đó dƣ nợ thể nhân 497 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 18,7% tổng dƣ nợ cho vay).

+ Chỉ tiêu dƣ nợ cho vay dài hạn: 1.953 tỷ đồng. + Đƣa ra mức lãi suất cho vay hợp lý.

+ Tỷ lệ tham gia vốn của ngân hàng so với tổng vốn của ngân hàng trong mức an toàn (dƣới 70%).

+ Chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế:

 Mở rộng và tăng trƣởng những ngành nghề sau: Khai thác dầu thơ, khí đốt tự nhiên và các dịch vụ đi kèm; sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống; Sản xuất thuốc, thiết bị điện, thức ăn chăn nuôi; thƣơng mại xăng dầu, thƣơng mại hàng tiêu dùng; thƣơng mại gạo; vận tải hàng khơng; dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, cấp thoát nƣớc và xử lý rác thải.

 Duy trì những ngành nghề sau: Khai thác, nuôi trồng thủy sản; chế biến thủy sản; Sản xuất trang phục may mặc; sản xuất da giày; Sản xuất phân bón hạt nhựa; thƣơng mại cà phê; thƣơng mại phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị và phụ tùng.

 Hạn chế tăng trƣởng những ngành nghề sau: chăn nuôi; sản xuất giấy, bột giấy; đóng tàu thuyền; sản xuất xi măng; sản xuất gạch ngói; xây dựng thi cơng lắp ráp; Bất động sản.

 Thu hẹp những ngành nghề sau: sản xuất thép; vận tải đƣờng biển.

2.3.3. Tổ chức thực hiện

2.3.3.1. Xây dựng phƣơng hƣớng hoạt động, chiến lƣợc về phát triển tín dụng: dụng:

- Xây dựng phƣơng hƣớng hoạt động, các hƣớng dẫn và các phƣơng pháp về tín dụng phải đƣợc thực hiện một cách liên tục và đƣợc thể hiện qua nhiều hình thức, bao gồm các chính sách bằng văn bản, các cẩm nang quy trình, hành động của Ban lãnh đạo, trao đổi thông tin miệng và đào tạo tại chỗ. Một trong những công cụ để trao đổi thông tin về các vấn đề chiến lƣợc và phƣơng hƣớng hoạt động là thông qua chiến lƣợc tín dụng (hay tầm nhìn tín dụng), chiến lƣợc này đƣợc thể hiện nhƣ một tuyên ngôn về các mục tiêu và xác định thái độ của Ban lãnh đạo đối với Rủi

ro tín dụng và thái độ sẵn sàng chấp nhận các rủi ro đó. Chiến lƣợc tín dụng phải đƣợc truyền đạt tới tồn thể cán bộ để mọi cán bộ liên quan đều hiểu về phƣơng pháp tiếp cận của Ngân hàng trong q trình cấp tín dụng.

2.3.3.2. Xác định các rủi ro hiện có và rủi ro tiềm tàng trong các sản phẩm và hoạt động tín dụng của VCB Vũng Tàu. và hoạt động tín dụng của VCB Vũng Tàu.

- Cơ sở cho việc quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả là việc xác định những rủi ro tiềm tàng và rủi ro hiện có trong bất cứ sản phẩm hay hoạt động nào của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 43)