Cơ cấu tổ chức quản lý:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 3 TP HCM đến năm 2015 (Trang 36)

Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN – Chi nhánh 3 Tp.HCM bao gồm Ban giám đốc và các phịng ban theo sơ đồ sau:

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh NHCT3

Nguồn: Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam-CN3 Tp.HCM

2.2 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng VN – Chi nhánh 3 Tp.HCM đã cung cấp cho khách hàng:

2.2.1 Hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn rất đa dạng, phong phú về kỳ

hạn về loại tiền gửi, bao gồm:

 Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư;

 Nhận tiền gửi tiết kiệm: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ...

 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

2.2.2 Hoạt động tín dụng: Bao gồm các loại

GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Phịng kế tốn tài chính Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ Phịng hành chính tổ chức Phịng tiền tệ ngân quỹ Phịng tổng hợp Phịng khách hàng doanh nghiệp Phịng khách hàng cá nhân Phịng quản lý rủi ro Các phịng giao dịch loại 1&2 Tổ điện tốn PHĨ GIÁM ĐỐC

 Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ;  Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất;  Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn;  Cho vay tiêu dùng;

2.2.3 Hoạt động kinh doanh khác:

2.2.3.1 Bảo lãnh và tài trợ thƣơng mại:

 Bảo lãnh dự thầu;

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;  Bảo lãnh thanh tốn;

 Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu;

 Thơng báo, xác nhận, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu.  Nhờ thu xuất, nhập khẩu;

2.2.3.2 Thẻ và ngân hàng điện tử:

 Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…);  Dịch vụ thẻ ATM;

 Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking; 2.2.3.3 Các sản phẩm dịch vụ trọn gĩi:

 Du học nước ngồi trọn gĩi;  Du học trong nước trọn gĩi;

 Vietinbank song hành cùng giới trẻ  Tiết kiệm nhiều tiêu dùng lớn;

Với chủ trương phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, vì vậy NHCT3 đã triển khai tất cả những sản phẩm, dịch vụ do NHCTVN ban hành. Tuy nhiên, kết quả đạt được chỉ tập trung vào một số sản phẩm, dịch vụ như: sản phẩm về huy động vốn, sản phẩm về hoạt động tín dụng, dịch vụ chuyển tiền, bảo lãnh, trong khi đĩ các dịch

vụ về tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử và các sản phẩm trọn gĩi đạt kết quả rất thấp.

2.2.4 Đặc điểm hoạt động của NHCT3 so với NHTM khác cùng địa bàn:

Trước đây, Quận 3 là một quận mang tính hành chính, ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước, quận 3 đã trở thành một quận cĩ nền kinh tế tăng trưởng khá theo cơ cấu: Thương mại – dịch vụ và Cơng nghiệp – tiểu cơng nghiệp và trở thành một quận tự cân đối ngân sách và đĩng gĩp cho ngân sách thành phố;

Bên cạnh đĩ, với vị trí nằm ở trung tâm thành phố, diện tích 4,9km2 cĩ địa giới hành chánh : phía Bắc giáp quận Phú Nhuận và quận Tân Bình, phía Đơng và phía Nam giáp quận 1, phía Tây giáp quận 10, cĩ nhiều trục đường giao thơng quan trọng, đặc biệt Ga Sài Gịn - đầu mối giao thơng của thành phố và các tỉnh phía Nam đi cả nước trên tuyến đường sắt Nam - Bắc; do đĩ quận 3 là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh với trên 1.519 cơ sở cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, khoảng 22.098 cơ sở kinh doanh thương mại & dịch vụ và nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung học, Bệnh viện được đặt trên địa bàn quận 3; Cơng tác an ninh, trật tự trên địa bàn quận luơn được giữ vững từ đĩ tạo tâm lý ổn định cho các cá nhân, doanh nghiệp phát triển sản xuất …

Từ những tiềm năng trên, đã cĩ khoảng 50 Chi nhánh, phịng giao dịch của các NHTM được hình thành trên địa bàn quận 3 để đáp ứng những nhu cầu của các thành phần kinh tế; do đĩ NHCT3 xác định phát triển ngân hàng theo hướng đa năng, cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng từ các sản phẩm, dịch vụ truyền thống đến các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, hướng đến tất cả các đối tượng khách hàng bằng cách mở rộng mạng lưới các phịng giao dịch, đến cuối năm 2010 NHCT3 cĩ 06 PGD (02 PGD loại 1, 06 PGD loại 2).

Với thuận lợi là một chi nhánh được thành lập tương đối lâu nên NHCT3 đã tạo dựng được nhiều mối quan hệ với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trên địa bàn quận, vì vậy đối tượng khách hàng của NHCT3 chủ yếu là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân chiếm vị trí khơng đáng kể, do đĩ việc phát triển các sản

phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân chưa đa dạng, phong phú và đây cũng là một trong những hạn chế trong việc phát triển ngân hàng bán lẻ.

2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHCT3 từ 2007-2010:

Bảng 2.1: Hoạt động kinh doanh của NHCT3 từ 2007-2010

ĐVT: Triệu đồng, thẻ

Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Tổng số vốn huy động 1.726.776 1.821.935 2.150.941 2.471.896 1.1 Theo loại tiền tệ

1.1 Huy động Việt nam đồng 1.501.225 1.574.635 1.869.483 2.170.229 1.2 Huy động ngoại tệ qui đổi 225.551 247.300 281.458 301.667 1.2 Theo kỳ hạn

1.2.1 Tiền gửi khơng kỳ hạn 600.569 547.354 718.727 701.765 1.2.2 Tiền gửi cĩ kỳ hạn. 1.126.206 1.274.581 1.432.214 1.770.131

2. Tổng dư nợ. 679.828 554.612 1.060.419 1.756.776 2.1 Theo loại tiền tệ

2.1.1 Dư nợ Việt Nam đồng 677.024 554.612 1.039.726 1.668.551 2.1.2 Dư nợ ngoại tệ qui đổi 2.804 / 20.693 88.225 2.2 Theo kỳ hạn

2.2.1 Dư nợ ngắn hạn 345.265 336.635 518.758 1.010.110 2.2.2 Dư nợ trung dài hạn 334.563 217.977 541.661 746.666 3. Hoạt động kinh doanh khác

3.1 Hoạt động bảo lãnh 124.341 138.156 152.956 190.979 3.2 Thanh tốn quốc tế 52.964 79.447 69.781 53.029 3.3 Hoạt động thẻ (số lượng PH) 3.3.1 Thẻ ATM 11.177 10.627 7.868 18.144 3.3.2 Thẻ TDQT 55 87 125 1.245

Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của NHCT3 giai đoạn 2007-2010 ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu NĂM 2007 Tỷ trọng (%) NĂM 2008 Tỷ trọng (%) NĂM 2009 Tỷ trọng (%) NĂM 2010 Tỷ trọng (%) Thu nhập 167.754 100.0 280.806 100.0 244.075 100.0 350.528 100.0 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 72.030 42,9 126.224 45,0 91.613 37,5 182.407 52,0 TN từ điều chuyển vốn nội bộ 83.842 50.0 130.628 46,5 110.901 45,4 147.846 42,2 Thu phí từ hoạt động dịch vụ 4.190 2,5 5.001 1,8 5.622 2,3 9.135 2,6 Chi phí 123.707 100.0 205.520 100.0 162.025 100.0 266.477 100.0 Lợi nhuận 44.047 75.286 82.050 84.051

Nguồn: báo cáo tình hình họat động kinh doanh của NHCT3 từ 2007-2010

Bắt đầu ngày 06/08/2007, cơng ty thế chấp nhà American Home Mortgage xin phá sản sau đĩ là hàng loạt các ngân hàng cơng ty tài chính, tập đồn bảo hiểm của Mỹ gặp khĩ khăn và sụp đổ, kéo theo đĩ là sự ảnh hưởng dây chuyền đến các nước khác. Nền kinh tế thế giới chính thức bước vào giai đoạn khủng hoảng từ cuối năm 2007, Chính phủ các quốc gia đưa ra hàng loạt các chính sách nhằm từng bước cải tổ kinh tế để sớm đưa đất nước thốt khỏi cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên theo nhận định của nhiều tổ chức quốc tế cĩ uy tín, trong năm 2009 nền kinh tế vẫn tiếp tục suy thối, dần đến năm 2010 kinh tế mới dần hồi phục nhưng tốc độ cịn thấp và khơng đồng đều giữa các nước. Từ cơ sở trên, phạm vi bài viết xin đưa ra các giai đoạn phát triển hoạt động kinh doanh của NHCT3 như sau:

 Giai đoạn trước và trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới: Từ 2007-2009  Giai đoạn sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới: Từ năm 2010.

2.3.1 Giai đoạn suy thối và khủng hoảng kinh tế (Từ 2007 - 2009) 2.3.1.1 Về cơng tác huy động vốn:

Trong giai đoạn khủng hoảng, mặc dù Việt Nam khơng ảnh hưởng trực tiếp do chưa tham gia nhiều vào thị trường tài chính thế giới và khơng mua bán các sản phẩm

phái sinh nhưng khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến lãi suất huy động và cho vay tại Việt Nam. Cụ thể:

Trong năm 2007, lãi suất huy động khơng cĩ biến động nhiều giữa các tháng trong năm vẫn duy trì ở mức 9,5%/năm. Tuy nhiên, đến năm 2008 lãi suất biến động liên tục và tăng cao, đỉnh điểm vào tháng 06/2008 với mức huy động đến 20%/năm. Nhưng đến giữa năm 2008 lãi suất giảm dần và sang năm 2009 lãi suất huy động tăng nhẹ, cao nhất ở mức 10,49%/năm. Lãi suất thay đổi liên tục do những nguyên nhân sau:

 Đầu năm 2008, để kiềm chế lạm phát, Ngân hàng nhà nước ra quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 về việc tăng dự trữ bắt buộc, theo đĩ Ngân hàng nhà nước sẽ mở rộng diện các loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc bao gồm các loại tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn thay cho việc áp dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn từ 24 tháng trở xuống như thời gian trước đĩ;

 Tiếp đĩ là quyết định số 346/QĐ-NHNN ngày 13/02/2008 về việc phát hành tín phiếu Ngân hàng nhà nước bằng tiền đồng dưới hình thức bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng nhằm thu hút 20.300 tỷ đồng, do đĩ các ngân hàng thương mại đối mặt với khĩ khăn thiếu hụt nguồn cung tiền đồng, điều này thể hiện lãi suất cho vay qua đêm rất cao, từ đĩ đẩy các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động;

Đồ thị 2.1 Diễn biến lãi suất huy động năm 2008

LÃI SUẤT NĂM 2008

0 5 10 15 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 THÁNG NĂM

Trước việc chạy đua lãi suất, dẫn đến hiện tượng người dân ồ ạt rút tiền từ ngân hàng cĩ lãi suất thấp sang ngân hàng cĩ lãi suất cao. Tuy nhiên, với việc chăm sĩc tốt khách hàng và điều chỉnh lãi suất kịp thời nên NHCT3 luơn thực hiện tốt cơng tác huy động vốn, với số dư tăng dần qua các năm và được biểu hiện qua đồ thị sau:

Đồ thị 2.2 Tình hình huy động vốn từ năm 2007-2009

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh từ năm 2007-2009 của NHCT3

Tình hình huy động vốn từ năm 2007-2009 luơn tăng cả về số tuyệt đối và tương đối. Trong năm 2007, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.726.776 triệu đồng, sang năm 2008 mặc dù cơng tác huy động vốn gặp nhiều khĩ khăn, nhưng số dư huy động vẫn tăng và đạt 1.821.935 triệu đồng, tăng 95.159 triệu đồng, tốc độ tăng 5,51% so với năm 2007, đến năm 2009 tổng vốn huy động đạt 2.150.941 triệu đồng, tăng 329.006 triệu đồng, tốc độ tăng 18,06% so với năm 2008.

Trong nguồn vốn huy động chủ yếu là Việt Nam đồng, ngoại tệ (USD) chiếm tỷ lệ rất thấp và mức tăng khơng đáng kể. Ngoại tệ quy đổi năm 2007 là 225.551 triệu đồng, sang năm 2008 đạt 247.300 triệu đồng, tăng 21.749 triệu đồng so với năm 2007, đến năm 2009 đạt 281.458 triệu đồng, tăng 34.157 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân do lãi suất huy động ngoại tệ thấp hơn rất nhiều so với đồng nội tệ, mặc dù tỷ giá biến động liên tục nhưng mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền vẫn cĩ thể bù đắp được biến động tỷ giá. Vì vậy người dân cĩ xu hướng đổi ngoại tệ sang nội tệ để gửi tiết kiệm.

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 2007 Năm Giá trị 2008 2009

Bên cạnh đĩ, trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp so với tiền gửi cĩ kỳ hạn. Cụ thể:

Năm 2007, tiền gửi khơng kỳ hạn là 600.569 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34,78% trên tổng vốn huy động, sang năm 2008 tiền gửi khơng kỳ hạn giảm chỉ cịn 543.738 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 30%/tổng vốn huy động. Đến năm 2009 tiền gửi khơng kỳ hạn tăng lên và đạt 718.727 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 33,4%/tổng vốn huy động.

Mặc dù tiền gửi khơng kỳ hạn tăng, giảm khơng đều nhưng tiền gửi cĩ kỳ hạn tăng dần qua các năm. Năm 2008 tiền gửi cĩ kỳ hạn đạt 1.274.581 triệu đồng, tăng 148.357 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 13,17%. Đến năm 2009 đạt 1.432.214 triệu đồng, tăng 157.633 triệu đồng so với năm 2008, tốc đơ tăng 12,37%. Nguyên nhân:

 Trong năm 2008 tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại gặp nhiều khĩ khăn, vì vậy các ngân hàng tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn vốn bằng cách cho ra đời nhiều sản phẩm huy động như tiền gửi cĩ kỳ hạn 01 tuần, 02 tuần với lãi suất tương đối hấp dẫn, từ đĩ các doanh nghiệp tạm thời chuyển sang các loại kỳ hạn ngắn thay vì gửi khơng kỳ hạn để hưởng lãi suất cao. Vì vậy, một phần tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức kinh tế đã chuyển sang tiền gửi cĩ kỳ hạn ngắn, đồng thời với lãi suất huy động hấp dẫn đã thu hút được lượng tiền nhàn rỗi từ tầng lớp dân cư đặc biệt là tiết kiệm ngắn hạn, do đĩ đẩy số dư tiền gửi ngắn hạn tăng lên đáng kể;

 Bên cạnh đĩ với chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát của Ngân hàng nhà nước vì thế nhiều doanh nghiệp khĩ tiếp cận được nguồn vốn vay của các ngân hàng nên chưa thể đầu tư mở rộng sản xuất, do đĩ họ tạm thời chuyển tiền gửi khơng kỳ hạn sang tiền gửi kỳ hạn ngắn.

 Tuy nhiên đến năm 2009, để ngăn chặn cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng, Ngân hàng nhà nước đã khống chế mức trần lãi suất huy động là 10,5%/năm, khi đĩ lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn như: 1 tuần, 2 tuần khơng cịn hấp dẫn như trước, đồng thời với ưu tiên kích thích đầu tư, Chính phủ ban hành nhiều chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, nên lượng

tiền nhàn rỗi tạm thời của các tổ chức kinh tế khơng tập trung vào tiền gửi kỳ hạn ngắn như trước mà tăng cả hai sản phẩm, tuy nhiên tiền gửi khơng kỳ hạn tăng cao về số tưyệt đối và tương đối.

Trong cơ cấu tiền gửi cĩ kỳ hạn: Tiền gửi kỳ hạn ngắn (đến 12 tháng) chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với tiền gửi kỳ hạn dài (trên 12 tháng), đây là tình hình chung ở hầu hết các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Nguyên nhân:

 Do điều kiện vĩ mơ chưa ổn định, thị trường chứng khốn, bất động sản thay đổi bất thường, giá vàng ngoại tệ tăng mạnh … từ đĩ người dân cĩ tâm lý giữ các tài sản tương đối an tồn hơn như vàng thay vì gửi tiết kiệm với kỳ hạn dài.

 Bên cạnh đĩ theo lý thuyết thì kỳ hạn gửi tiền càng dài, lãi suất càng cao, nhưng lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại Việt Nam thì ngược lại, điều đĩ ảnh hưởng đến cơ cấu huy động vốn của chi nhánh.

Từ kết quả trên cho thấy, dù tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh thấp so với tốc độ tăng trưởng trên địa bàn Tp.HCM (tốc độ tăng trưởng huy động vốn trên địa bàn Tp.HCM năm 2008: 20,2%; 2009: 34,4%), tuy nhiên với số dư huy động tương đối cao và tăng dần qua các năm thì cơng tác huy động vốn là một trong những lĩnh vực quan trọng gĩp phần rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của chi nhánh đĩ là ngồi việc sử dụng vốn huy động để cho vay, phần cịn lại NHCT3 sẽ gửi về NHCTVN để hưởng chênh lệch lãi suất. Hiệu quả từ cơng tác huy động vốn được thể hiện như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 3 TP HCM đến năm 2015 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)