Họat động tín dụng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 3 TP HCM đến năm 2015 (Trang 63 - 66)

2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHCT3 từ 2007-2010:

2.3.2.2 Họat động tín dụng:

Cĩ thể nĩi năm 2010 cĩ nhiều thay đổi cả về cơng tác huy động vốn và họat động tín dụng. Đĩ là việc ra đời thơng tư số 12/2010/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận đã được ban hành và cĩ hiệu lực từ ngày 14/04/2010. Việc cho phép áp dụng lãi suất thỏa thuận đối với tất cả kỳ hạn giúp thị trường cho vay minh bạch hơn, chấm dứt tình trạng bất hợp lý về cào bằng lãi suất 12%/năm, đồng thời phản ánh đúng thực chất cơ cấu dư nợ theo từng lọai sản phẩm, từng kỳ hạn. Từ tình hình trên hoạt động tín dụng tại NHCT3 sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế được thể hiện như sau

Năm 2010, cơng tác tín dụng tiếp tục được mở rộng, kết quả dư nợ đạt 1.756.776 triệu đồng, tăng 696.357 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng là 65,7%. Trong đĩ dư nợ cho vay Việt Nam đồng vẫn đĩng vai trị chủ yếu, chiếm 95%/tổng dư nợ chi nhánh. Cụ thể:

Dư nợ cho vay Việt Nam đồng đạt 1.668.551 triệu đồng, tăng 628.825 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng 60,5%; dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi mặc dù chiếm tỷ trọng thấp trên tổng dư nợ, nhưng cĩ sự gia tăng đáng kể trong năm 2010 và đạt 88.225 triệu đồng, tăng 67.532 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng 326,4%. Việc gia tăng dư nợ cho vay ngoại tệ do những nguyên nhân sau:

 Chênh lệch giữa lãi suất vay vốn bằng VND so với USD quá lớn, kích thích các doanh nghiệp vay ngoại tệ để giảm chi phí;

 Mặt khác vào cuối năm 2009, Ngân hàng nhà nước đã mở rộng thêm đối tượng nhu cầu vốn được vay bằng ngoại tệ là các nhu cầu để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh hàng hĩa và dịch vụ xuất khẩu.

 Đồng thời đầu năm 2010, Ngân hàng nhà nước quyết định giảm khá mạnh tỷ lệ dự bắt buộc bằng ngoại tệ: từ 7% xuống 4% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng; từ 3%

xuống 2% đối với kỳ hạn trên 12 tháng, từ đĩ giúp ngân hàng cĩ dư nguồn vốn ngoại tệ.

Cùng với cơ cấu dư nợ theo loại tiền, cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn như sau:

Đồ thị 2.6: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn

Nguồn: Báo cáo cho vay năm 2010

Trong năm 2010, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1.010.110 triệu đồng, tốc độ tăng 94,7% và chiếm 57%/tổng dư nợ; Dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 746.666 triệu đồng, tốc độ tăng 37,8% và chiếm 43%/tổng dư nợ.

Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn trong năm 2010 cĩ sự thay đổi đáng kể, nếu như năm 2009, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 48,9%/tổng dư nợ, sang năm 2010 chiếm tỷ trọng 57%/tổng dư nợ, trong khi đĩ dư nợ trung dài hạn năm 2009 chiếm tỷ trọng 51,1%/tổng dư nợ thì sang năm 2010 chỉ cịn chiếm 43%/tổng dư nợ. Nguyên nhân:

 Nếu như năm 2009 chỉ áp dụng lãi suất thỏa thuận đối với các khỏan vay trung, dài hạn, thì đến 14/04/2010 các ngân hàng thương mại được áp dụng lãi suất thỏa thuận cho tất cả các kỳ hạn, vì vậy để giảm thiểu rủi ro chi nhánh đẩy mạnh cho vay ngắn hạn để thu hồi vốn nhanh và cĩ sự điều chỉnh kịp thời khi tình hình kinh tế cĩ sự biến động.

 Bên cạnh đĩ, tỷ lệ cho vay trung dài hạn tại chi nhánh tăng cao so với định hướng chung của NHCT, vì vậy để thực hiện theo quy định của NHCT chi nhánh đã

chuyển hướng cơ cấu bằng cách thu nợ trung, dài hạn theo kế hoạch, chỉ giải ngân những dự án/phương án đã ký hợp đồng trước đĩ.

Mặt khác, trong cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế cĩ sự thay đổi, đặc biệt là thành phần kinh tế nhà nước. Trong năm 2009 dư nợ cho vay giữa các thành phần kinh tế chênh lệch khơng đáng kể, tuy nhiên đến năm 2010, dư nợ cho vay kinh tế nhà nước tăng đột biến, đạt 721.745 triệu đồng, tốc độ tăng 110% so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng 41%/tổng dư nợ; trong khi đĩ dư nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình tăng khơng đáng kể, chiếm tỷ trọng 17%/tổng dư nợ; dư nợ cho vay kinh tế tư nhân đạt 731.314 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 42%/tổng dư nợ.

Bên cạnh đĩ, trong cơ cấu dư nợ cho vay theo hình thức bảo đảm cĩ một số thay đổi như sau:

Đồ thị 2.7 Dƣ nợ cho vay theo hình thức bảo đảm

Nguồn: Báo cáo cho vay năm 2010

Năm 2009, dư nợ cho vay khơng cĩ bảo đảm là 188.822 triệu đồng, chiếm 17,8%/tổng dư nợ, và tập trung vào các khách hàng chiến lược như: Cơng ty cổ phần xây dựng số 5 (160.612 triệu đồng, chiếm 85% dư nợ cho vay khơng cĩ tài sản bảo đảm); Cơng ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn (16.400 triệu đồng). Trong khi đĩ dư nợ cho vay cĩ tài sản bảo đảm là 871.597 triệu đồng, chiếm 82,2%/tổng dư nợ.

0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 2009 2010 Năm Chỉ tiêu

Dư nợ cho vay khơng TSBĐ Dư nợ cho vay cĩ TSBĐ

Đến năm 2010, dư nợ cho vay khơng cĩ tài sản bảo đảm tăng đột biến, đạt 401.009 triệu đồng, tăng 212.187 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng 112,4% và chiếm 22,9%/tổng dư nợ. Dư nợ khơng cĩ tài sản bảo đảm vẫn tập trung chủ yếu một số khách hàng: Cơng ty cổ phần xây dựng số 5 (208.506 triệu đồng, tăng 127.106 triệu đồng so với năm 2009), Cơng ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn (14.000 triệu đồng, giảm 2.400 triệu đồng so với năm 2009) và phát sinh thêm khách hàng mới là Tập đồn dầu khí Việt Nam với dư nợ 82.363 triệu đồng.

Cùng với dư nợ cho vay khơng cĩ tài sản bảo đảm, trong năm 2010, dư nợ cho vay cĩ tài sản bảo đảm đạt 871.597 triệu đồng, tăng 480.270 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng 55,1%.

Cùng với việc đẩy mạnh cơng tác tín dụng, chất lượng tín dụng tại chi nhánh rất tốt, khơng cĩ nợ quá hạn mới phát sinh và nợ tồn động chiếm tỷ lệ rất thấp (chỉ cịn khoản vay thanh tốn cơng nợ 3.900 triệu đồng) từ đĩ gĩp phần rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Nếu như những năm trước trong cơ cấu thu nhập của chi nhánh, thu nhập từ điều chuyển vốn nội bộ chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đến là thu nhập từ họat động tín dụng. Tuy nhiên đến năm 2010 nguồn thu từ họat động tín dụng đạt cao nhất với số tiền là 182.407 triệu đồng, tăng 90.794 triệu đồng so với năm 2009 và chiếm 52%/tổng thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 3 TP HCM đến năm 2015 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)