.5 Doanh số thanh tốn quốc tế từ 2007-2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 3 TP HCM đến năm 2015 (Trang 51)

Nguồn: báo cáo tình hình họat động kinh doanh năm 2007-2009

Doanh số thanh tĩan quốc tế của NHCT3 cĩ sự biến đổi và tăng cao nhất là năm 2008 với tổng doanh số thanh tốn là 79.477 triệu đồng, tăng 26.483 triệu đồng so với năm 2007 và tăng chủ yếu là thanh tốn nhập khẩu với doanh số thanh tốn năm 2008 là 67.529 triệu đồng, chiếm 85%/tổng doanh số thanh tốn. Nguyên nhân do khủng hoảng kinh tế đã dẫn đến tình hình kinh doanh khĩ khăn, đặc biệt là máy mĩc thiết bị (do sản xuất ngưng trệ) do đĩ để bán được sản phẩm nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã giảm

0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 2007 2008 2009 Tổng Doanh số thanh tốn NK Doanh số thanh tốn XK Năm ĐVT: Triệu đồng

giá các loại máy mĩc, thiết bị…và đây là cơ hội để các doanh nghiệp cĩ thể nhập khẩu máy mĩc thiết bị hiện đại với giá cả tương đối.

Tuy nhiên, đến năm 2009 doanh số thanh tốn quốc tế giảm xuống chỉ cịn 69.782 triệu đồng, giảm 9.666 triệu đồng so với năm 2008. Trong đĩ doanh số thanh tốn nhập khẩu giảm 15.193 triệu đồng, tuy nhiên doanh số thanh tốn xuất khẩu tăng 5.527 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân: Do kinh tế thế giới đã dần hồi phục, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm, đồng thời để hạn chế sự mất cân đối các cân thanh tốn, Chính phủ đã kiểm sốt chặt chẻ tình hình nhập khẩu trong nước, bên cạnh đĩ giá cả nhập khẩu khơng cịn thuận lợi như trước nên các doanh nghiệp đã hạn chế nhập khẩu … từ đĩ làm giảm doanh số thanh nhập khẩu.

Dịch vụ thẻ:

Khi kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tiều dùng gia tăng thì thĩi quen chi trả của người dân dần thay đổi, nếu như trước đây việc thanh tốn chủ yếu dùng tiền mặt thì nay người dân đã quen với hình thức thanh tốn qua thẻ, qua internet …Vì vậy, dịch vụ thẻ được phát triển rộng rãi và các ngân hàng thương mại ngày càng chú trọng đến cơng tác mở rộng thị phần đặc biệt trên địa bàn Tp.HCM-Trung tâm mua sắm của cả nước.

Nhận thấy tiềm năng của dịch vụ này nên NHCTVN đã triển khai nhiều chương trình khuyến mãi nhằm tăng cường cơng tác phát hành và thanh tốn thẻ. Tuy nhiên, trong thời gian qua dịch vụ thẻ tại NHCT3 chưa phát triển, đặc biệt là thẻ TDQT số lượng thẻ phát hành qua các năm rất ít chủ yếu phát hành cho cán bộ cơng nhân viên chi nhánh, đối với thẻ ATM được chú trọng nhiều hơn thể hiện số lượng thẻ phát hành tương đối cao, chủ yếu là các doanh nghiệp chi lương qua thẻ, các học sinh sinh viên …. Với tiềm năng như Tp.HCM thì kết quả phát hành thẻ như trên chưa thật sự hiệu quả, vì vậy thời gian tới chi nhánh cần quan tâm hơn đối với lĩnh vực này.

Kết quả trên phần nào thể hiện hoạt động dịch vụ tại NHCT3 đĩ là: Hoạt động dịch vụ tại chi nhánh chưa đa dạng, phong phú và chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là lĩnh vực thanh tốn quốc tế và dịch vụ thẻ từ đĩ dẫn đến nguồn thu từ hoạt động dịch vụ chưa cao, chủ yếu là thu phí từ dịch vụ bảo lãnh.

2.3.1.4 So sánh hoạt động kinh doanh của NHCT3 với NHTM khác:

Để đánh giá chung về tình hình kinh doanh của NHCT3, luận văn đưa ra số liệu so sánh với NHTM khác trên địa bàn Tp.HCM như Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gịn và một số chi nhánh trong hệ thống NHCTVN.

So với Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng VN - Chi nhánh Nam Sài Gịn:

Bảng 2.3 :Hoạt động kinh doanh tại NHNT NSG từ 2007-2010

ĐVT: Triệu đồng

Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Tổng số vốn huy động 2.389.600 3.289.200 4.487.000 5.987.000

2. Tổng dư nợ. 2.533.000 3.039.600 3.558.400 4.389.100 3. Hoạt động kinh doanh khác

3.1 Hoạt động bảo lãnh 224.300 403.740 687.380 906.240 3.2 Thanh tốn quốc tế 360.200 402.200 491.500 491.500 3.3Hoạt động thẻ (số lượng PH)

- Thẻ ATM 15.410 23.650 32.090 76.111

- Thẻ TDQT 2.016 6.320 13.170 5.067

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNT NSG từ 2007-2010

Bảng 2.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNT NSG từ 2007-2010

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Thu nhập 302.360 393.068 489.869 689.797

Thu nhập từ hoạt động tín dụng 205.330 294.801 348.383 532.715 TN từ điều chuyển vốn nội bộ 23.990 40.514 60.615 136.560 Thu phí từ hoạt động dịch vụ 14.670 20.306 27.627 20.522

Chi phí 186.420 249.251 297.220 483.572

Lợi nhuận 115.940 143.817 192.649 206.225

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNT NSG từ năm 2007-2010

Nhìn vào bảng số liệu trên, nhận thấy: So với NHCT3, quy mơ hoạt động NHNT NSG lớn hơn, thể hiện: Nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay và các hoạt động kinh doanh

đều đạt giá trị cao hơn rất nhiều, để tìm hiểu nguyên nhân, đề tài đi vào phân tích từng vấn đề sau:

Về bộ máy hoạt động:

Trước đây, NHCTVN và NHNTVN đều hoạt động theo mơ hình chi nhánh cấp 1 bao gồm các chi nhánh cấp 2 và các phịng giao dịch trực thuộc, khi chuẩn bị cổ phần hĩa, tồn bộ các chi nhánh cấp 2 sẽ được phân tích, đánh giá, nếu đủ điều kiện sẽ nâng lên chi nhánh cấp 1 và trực thuộc trụ sở chính, nếu khơng đạt sẽ trở thành PGD trực thuộc chi nhánh cấp 1 trước đây. Đối với NHNT NSG bao gồm hội sở và 02 PGD là PGD Phú Mỹ Hưng và PGD Nhà Rồng, 02 PGD này trước đây là 02 chi nhánh cấp 2, vì vậy quy mơ hoạt động 02 PGD trên tương đối lớn và là 02 PGD cĩ quy mơ lớn nhất trong hệ thống NHNTVN, vì vậy 02 PGD trên đĩng gĩp rất lớn vào kết quả hoạt động của NHNT NSG cả về nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay.

Đối với NHCT3 bao gồm: Hội sở và 06 PGD (04 PGD loại 2 và 02 PGD loại 1). Các PGD trên được thành lập từ năm 2007-2009. Vì vậy phải mất thời gian, chi phí để tạo lập mối các quan hệ, đồng thời các PGD loại 2 tại NHCT3 khơng thực hiện nghiệp vụ cho vay, về quy mơ hoạt động các PGD trên tương tự như các quỹ tiết kiệm và đạt số dư huy động khơng cao, hoạt động chưa hiệu quả. Trong khi đĩ 02 PGD loại 1 được nâng lên từ PGD loại 02 trong năm 2009, nên nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay khơng đáng kể. Đến 31/12/2009, số dư huy động của các PGD đạt 213.000 triệu đồng, dư nợ cho vay đạt 70.000 triệu đồng. Từ đĩ, hiệu quả mang lại từ các PGD chưa cao, thậm chí cĩ phịng phải bù lỗ.

Những phân tích trên cho thấy, lợi nhuận bình quân 01 cán bộ của NHCT3 thấp hơn so với NHNT NGS và hiệu quả hoạt động của các PGD NHCT3 thấp hơn so với NHNT NSG.

Bên cạnh đĩ, cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn giữa 02 chi nhánh cĩ sự khác biệt rõ nét:

Đối với NHCT3, trong tổng nguồn vốn huy động, chi nhánh chỉ sử dụng một phần để cho vay, phần cịn lại gửi về NHCTVN, vì vậy thu nhập từ điều chuyển vốn nội bộ

chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng nguồn thu của chi nhánh (trên 45% thu nhập), tiếp đến là thu nhập từ hoạt động tín dụng (<45%/ tổng thu nhập). Trong khi đĩ, NHNT NSG tận dụng gần như tất cả nguồn vốn huy động để cho vay, đơi khi phải nhận vốn điều hịa từ NHNTVN, vì vậy trong cơ cấu thu nhập của NHNT NSG, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất trên thu nhập (khoảng 75%), thu nhập từ điều chuyển vốn nội bộ chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều so với thu từ hoạt động tín dụng (khoảng 11%).

Những vấn đề trên, thể hiện phần nào quan điểm của 02 đơn vị: NHCT3 quá thận trọng trong cơng tác tín dụng (thể hiện qua các số liệu trên cùng với việc chưa cho phép các PGD loại 2 thực hiện nghiệp vụ cho vay). Trong khi đĩ NHNT NSG với chủ trương đẩy mạnh cơng tác cho vay, khơi tăng dư nợ để chiếm lĩnh thị phần và tăng nguồn thu cho chi nhánh.

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng là lĩnh vực cĩ mức độ rủi ro rất cao, đặc biệt trong thời kỳ suy thối kinh tế. Vì vậy xét về chất lượng tín dụng, NHCT3 cĩ chất lượng tín dụng tốt hơn so với NHNT NSG, NHCT3 gần như khơng cĩ nợ quá hạn, trong khi đĩ NHNT NSG nợ quá hạn chiếm tỷ lệ khoảng 1%/tổng dư nợ.

Đối với hoạt kinh doanh khác:

Đối với NHCT3, các hoạt động kinh doanh khác như bảo lãnh, thanh tốn quốc tế, dich vụ thẻ đạt kết quả thấp hơn rất nhiều so với NHNT NSG, điều này dẫn đến nguồn thu từ phí dịch vụ tại chi nhánh chưa cao và đạt tỷ lệ rất thấp, nhưng đối với NHNT NSG thu phí từ hoạt động dịch vụ đạt giá trị tương đối cao và chiếm khoảng 5%/tổng thu nhập.  So sánh với một số chi nhánh khác trong hệ thống NHCTVN:

Để cĩ thể thấy rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT3 so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, luận văn tiếp tục so sánh với một số chi nhánh trong hệ thống NHCTVN như sau:

Đối với NHCTVN chi nhánh Tp.HCM: Đây là chi nhánh cĩ nhiều điều kiện thuận

lợi so với các chi nhánh khác trên địa bàn Tp.HCM và là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả, luơn nằm top đầu trong hệ thống NHCTVN. Vì vậy về quy mơ

hoạt động cũng như kết quả kinh doanh, NHCT3 luơn thấp hơn so với Chi nhánh TP.HCM. Cụ thể:

Trong năm 2009, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh Tp.HCM đạt 10.200.000 triệu đồng, tăng 18% so với năm 2008; dư nợ cho vay đạt 8.373.000 triệu đồng, tăng 21% so với năm 2008, đạt kết quả trên nhờ sự đĩng gĩp một phần từ các phịng giao dịch. Đến 31/12/2009, chi nhánh Tp.HCM quản lý 08 phịng giao dịch (04 PGD loại 1 và 04 PGD loại 2), với số dư huy động các PGD đạt khoảng 890.000 triệu đồng và dư nợ đạt khoảng 650.000 triệu đồng.

Bên cạnh đĩ, hoạt động dịch vụ và thu phí dịch vụ của chi nhánh Tp.HCM tiếp tục tăng trưởng và luơn đứng đầu trong hệ thống NHCTVN. Cụ thể:

Năm 2009, tổng thu phí dịch vụ của chi nhánh Tp.HCM đạt 62.500 triệu đồng, tăng 2.160 triệu đồng so với năm 2008 và chiếm 15,67%/lợi nhuận đạt được. Trong đĩ tài trợ thương mại là dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất với tỷ trọng 56,25%/tổng thu dịch vụ, tiếp theo là dịch vụ thanh tốn với tỷ trọng 30%/tổng thu dịch vụ và dịch vụ thẻ chiếm tỷ trọng là 8,9%/tổng thu dịch vụ.

Đặc biệt năm 2009, chi nhánh được cơng nhận là đơn vị hoạt động thẻ đạt xuất sắc tồn diện trong hệ thống NHCTVN với số lượng thẻ ATM phát hành mới gần 43.000 thẻ và 481 thẻ TDQT, nâng số lượng phát hành thẻ ATM lên khoảng 194.000 thẻ ATM và khoảng 1.260 thẻ TDQT, doanh số thanh tốn thẻ đạt 182.000 triệu đồng; số dư trên tài khoản ATM đạt trên 200 tỷ đồng. Đạt thành tích trên là do chi nhánh Tp.HCM đã cĩ sự chuyển hướng trong việc phát hành thẻ, đĩ là tập trung khai thác dịch vụ phát hành thẻ liên kết cho các trường Đại học, cao đẳng, năm 2009 cĩ 13 trường đại học, cao đẳng trên địa bàn sử dụng dịch vụ này với 18.300 thẻ ATM được mở (chiếm 42% số thẻ ATM phát hành trong năm 2009).

Từ những kết quả trên, năm 2009 NHCT Tp.HCM đạt lợi nhuận khoảng 400 tỷ đồng, tiếp tục giữ vị thế quan trọng trong hệ thống NHCT và các NHTM trên địa bàn;

Đối với NHCTVN Chi nhánh 1: So với NHCTVN chi nhánh 1, NHCT3 cĩ những

mơ hoạt động, đội ngũ nhân viên, khả năng quản lý, điều hành của Ban Giám Đốc. Tuy nhiên, về quy mơ và cơ cấu hoạt động của hai chi nhánh cĩ những đặc điểm sau:

Năm 2009, nguồn vốn huy động của NHCTVN Chi nhánh 1 đạt trên 3.560.000 triệu đồng, tăng 24% so với năm 2008; dư nợ cho vay đạt hơn 2.200.000 triệu đồng, tăng 37% so với năm 2008. Trong đĩ hệ thống các PGD của Chi nhánh 1 đã trở thành vũ khí hữu hiệu trong việc cạnh tranh và phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của chi nhánh 1. Cụ thể:

Nếu như năm 2008, chi nhánh 1 với 7 PGD, số dư huy động vốn đạt 389.000 triệu đồng; dư nợ cho vay chỉ mới 200.000 triệu đồng, thì đến năm 2009 với 11 PGD đạt số dư huy động vốn là 666.161 triệu đồng và dư nợ cho vay đạt 495.120 triệu đồng, thu phí dịch vụ đạt 18.000 triệu đồng. Những thành tựu trên gĩp phần đáng kể vào hiệu quả hoạt động của Chi nhánh 1 và kết quả năm 2009, chi nhánh 1 đạt lợi nhuận trên 120.000 triệu đồng;

Từ việc phân tích tổng thể kết quả hoạt động kinh doanh của một số chi nhánh trong hệ thống NHCTVN, luận văn cĩ nhận xét: Về quy mơ hoạt động cũng như hiệu quả kinh doanh NHCT3 thấp hơn so với các chi nhánh trên, mặc dù xét về địa bàn hoạt động thì NHCT3 khơng thua gì các chi nhánh khác. Vì vậy để tìm hiểu đặc điểm hoạt động giữa các chi nhánh, luận văn đưa ra một số vấn đề sau:

 Hiệu quả hoạt động của các PGD tiếp tục là vấn đề quan tâm đối với NHCT3, so với các chi nhánh trên, hoạt động của các PGD thuộc NHCT3 thật sự chưa hiệu quả, chưa khai thác hết tiềm năng trên địa bàn, nguyên nhân do các cán bộ PGD cịn thụ động, chưa nắm bắt được những tiện ích sản phẩm nên tiếp thị khách hàng chưa hiệu quả, địa điểm giao dịch chật hẹp, đồng thời việc chi trả lương đối với các cán bộ PGD cịn cào bằng, vì vậy chưa phát huy hết năng lực của từng cán bộ;

 Bên cạnh đĩ, mặc dù các chi nhánh đều mở rộng tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên dư nợ cho vay của NHCT3 thấp hơn nhiều so với các chi nhánh trên, do đĩ tỷ lệ vốn điều chuyển/tổng nguồn vốn huy động của NHCT3 cao hơn các chi nhánh khác. Vì vậy, nhìn vào cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn giữa các chi nhánh thì chi nhánh 3 tương

đối an tồn hơn và điều này thể hiện tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh 3 gần như bằng khơng, trong khi đĩ các chi nhánh khác vẫn cịn nợ quá hạn phát sinh;

 Đối với hoạt động dịch vụ và thu phí dịch vụ: Hoạt động dịch vụ của NHCT3 mang lại hiệu quả khơng cao, năm 2009 thu phí dịch vụ đạt dưới 50% chỉ tiêu được giao, trong khi đĩ các chi nhánh trên đều đạt và vượt chỉ tiêu. Nguyên nhân do chi nhánh chưa tập trung khai thác các hoạt động dịch vụ như thanh tốn quốc tế, dịch vụ thẻ, trong khi đĩ địa bàn Quận 3 cĩ rất nhiều doanh nghiệp, các trường Đại học, Cao Đẳng - đây là một trong điều kiện thuận lợi để phát triển các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ thẻ bằng cách phát hành thẻ liên kết với các trường Đại học, Cao đẳng, sản phẩm này rất cĩ hiệu quả trong việc vừa tăng thị phần thẻ, vừa gĩp phần tăng nguồn vốn huy động, thu phí dịch vụ đồng thời hạn chế được thẻ “chết”. Bên cạnh đĩ, NHCT3 chưa cĩ bộ phận bán hàng chuyên nghiệp để cĩ thể bán được các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng;

Từ kết quả phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT3 trong thời kỳ khủng hoảng và suy thối kinh tế cùng với việc so sánh hoạt động kinh doanh với các NHTM khác trên địa bàn Tp.HCM, luận văn đưa ra những kết quả đạt được và những vấn đề hạn chế của NHCT3 như sau:

2.3.1.5 Những kết quả đạt đƣợc, tồn tại hạn chế trong hoạt động kinh doanh giai đoạn này:

Những kết quả đạt đƣợc:

 Mặc dù trong giai đoạn khủng hoảng, cơng tác huy động vốn gặp nhiều khĩ khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 3 TP HCM đến năm 2015 (Trang 51)