2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHCT3 từ 2007-2010:
2.3.2.3 Các họat động kinh doanh khác:
Họat động bảo lãnh:
Trong các dịch vụ chi nhánh cung cấp cho khách hàng, dịch vụ bảo lãnh là một trong các dịch vụ mang lại hiệu quả cao thơng qua số phí chi nhánh thu được qua các năm tăng dần và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu phí dịch vụ của chi nhánh.
So với năm 2009, số dư bảo lãnh năm 2010 đạt 190.979 triệu đồng, tăng 38.023 triệu đồng, tốc độ tăng 24,86%. Trong đĩ chủ yếu là bảo lãnh thanh tốn với số dư 75.300 triệu đồng, tăng 33.407 triệu đồng, tốc độ tăng 79,74%, kết quả thu phí từ hoạt động bảo lãnh năm 2010 đạt 5.755 triệu đồng, tăng 2.286 triệu đồng so với năm 2009;
Họat động thanh tốn quốc tế:
Mặc dù cĩ điều kiện thuận lợi trong họat động thanh tốn quốc tế nhưng chi nhánh chưa đẩy mạnh được dịch vụ này, điều đĩ thể hiện số dư thanh tốn qua các năm chưa cao và cĩ xu hướng giảm dần.
Trong năm 2010, doanh số thanh tốn quốc tế chỉ đạt 53.029 triệu đồng, giảm 16.752 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ giảm là 24,01%, chủ yếu giảm doanh số thanh tốn nhập khẩu với số tiền là 20.519 triệu đồng, tốc độ giảm 39,21%, trong khi đĩ doanh số thanh tốn xuất khẩu cĩ tăng nhưng mức độ tăng khơng đáng kể (tăng 3.767 triệu đồng).
Dịch vụ thẻ:
Những năm trước đây dịch vụ thẻ của chi nhánh phát triển chưa tương xứng với nhu cầu và tiềm năng của khu vực, đặc biệt là thẻ tín dụng quốc tế, tuy nhiên trong năm 2010 tình hình đã được cải thiện, thơng qua số lượng thẻ phát hành trong năm 2010 tăng đáng kể so với năm 2009.
Đối với thẻ ATM: Với chủ trương đẩy mạnh cơng tác phát hành thẻ ngay từ những tháng đầu năm 2010 bằng cách đẩy mạnh cơng tác tiếp thị đến từng trường Đại học, Cao Đẳng thơng qua Ban chấp hành đồn trường, Đồn khoa ... với chính sách miễn phí phát hành thẻ đồng thời Đồn trường sẽ được nhận tối thiểu 2.000đ/thẻ phát hành thành cơng. Kết quả trong năm 2010 số lượng thẻ phát hành đạt 18.144 thẻ, tăng 10.276 thẻ so với năm 2009.
Đối với thẻ tín dụng quốc tế: Từ khi triển khai quy trình phát hành thẻ tín dụng quốc tế, cơng tác phát hành thẻ tại chi nhánh cịn hạn chế, số lượng thẻ phát hành rất thấp, do đĩ doanh số thanh tốn hầu như khơng đáng kể. Tuy nhiên, đến năm 2010 họat động thẻ tín dụng quốc tế được đẩy mạnh thơng qua số lượng thẻ phát hành gia tăng và đạt 1.245 thẻ, tăng 1.120 thẻ so với năm 2009, đồng thời doanh số thanh tốn đạt 12.649 triệu đồng, trong khi đĩ doanh số thanh tốn năm 2009 chỉ đạt 2.929 triệu đồng, mặc dù doanh số thanh tốn chưa cao nhưng đây là kết quả đáng khích lệ cho NHCT3 trong việc phát triển, mở rộng việc sử dụng thẻ TDQT đến khách hàng.
2.3.2.4 So sánh hoạt động kinh doanh giữa NHCT3 với các NHTM khác:
So với Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng VN chi nhánh Nam Sài Gịn:
Qua kết quả kinh doanh của hai chi nhánh trong giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế nhận thấy một số đặc điểm tương đồng và những điểm khác nhau như sau:
Những điểm tƣơng đồng giữa hai chi nhánh:
NHCT3 và NHNT NSG đều cĩ sự tăng trưởng cả về huy động vốn và hoạt động tín dụng, tuy nhiên NHCT3 cĩ tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng huy động vốn, trong khi đĩ NHNT NSG cĩ tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng;
Đồng thời, cả hai chi nhánh cĩ tỷ trọng nguồn vốn huy động khơng kỳ hạn sắp sỉ nhau và đạt giá trị tương đối cao, điều này gĩp phần vào việc giảm chi phí trong hoạt động huy động vốn;
Bên cạnh đĩ, tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng của hai chi nhánh tương đối cao. Trong đĩ dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi cĩ xu hướng gia tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu là cho vay Việt Nam đồng;
Những điểm khác biệt giữa hai chi nhánh:
Giai đoạn trước đây, dư nợ cho vay trung, dài hạn NHCT3 chiếm tỷ trọng cao, nhưng giảm dần vào năm 2010, đều phù hợp với điều kiện kinh doanh của NHCT3. Nhưng đối với NHNT NSG mặc dù dư nợ cho vay trung, dài hạn trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhưng khơng cĩ dấu hiệu giảm, thậm chí tăng đáng kể vào năm 2010, đây là một trong những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng;
Mặt khác, cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế giữa hai chi nhánh cĩ sự khác biệt: Đối với NHCT3, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước cĩ xu hướng tăng dần và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, tiếp theo là dư nợ các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, dư nợ thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình chiếm tỷ trọng thấp nhất. Đối với NHNT NSG, dư nợ cho vay doanh nghiệp ngồi
quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng dư nợ, tiếp theo là dư nợ thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình và dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng thấp nhất;
Mặc dù NHCT3 cĩ tốc độ tăng trưởng tín dụng cao so với NHNT NSG nhưng chất lượng tín dụng rất tốt, khơng cĩ nợ quá hạn phát sinh, trong khi đĩ tỷ lệ nợ quá hạn của NHNT NSG năm 2010 chiếm 2,28%/trên tổng dư nợ;
Bên cạnh đĩ, thu nhập từ hoạt động tín dụng của hai chi nhánh ngày càng chiếm tỷ trọng cao trên tổng thu nhập, đặc biệt là NHNT NSG (năm 2010, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 77%/tổng thu nhập, trong khi đĩ thu nhập từ điều chuyển vốn nội bộ chỉ chiếm 19,8%). Đối với NHCT3 thu nhập từ hoạt động tín dụng mặc dù chiếm tỷ trọng cao nhưng chênh lệch khơng đáng kể so với thu nhập từ điều chuyển vốn nội bộ;
So sánh với các chi nhánh khác trong hệ thống NHCTVN:
Năm 2010 mặc dù kinh tế trong nước cịn nhiều khĩ khăn nhưng hoạt động kinh doanh của hệ thống NHCTVN đạt kết quả khá cao, điều này cĩ sự đĩng gĩp rất lớn từ các chi nhánh trong hệ thống. Cụ thể năm 2010, Chi nhánh Tp.HCM, Chi nhánh 1, Chi nhánh 3 và Chi nhánh 4 tiếp tục đạt danh hiệu xuất sắc trong hệ thống NHCTVN, tuy nhiên về cơ cấu, quy mơ hoạt động của các chi nhánh được thể hiện như sau:
Đối với NHCTVN Chi nhánh Tp.HCM: Năm 2010, nguồn vốn huy động của Chi
nhánh Tp.HCM đạt 14.000.000 triệu đồng, tăng 30% so với năm 2009; dư nợ cho vay đạt 10.500.000 triệu đồng, tăng 22% so với năm 2009. Cụ thể:
Trong tổng dư nợ cho vay, dư nợ trung, dài hạn đạt 4.600.000 triệu đồng và chiếm 43%/tổng dư nợ (năm 2009 chiếm 52%/tổng dư nợ), đồng thời dư nợ cho vay thành phần kinh tế ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 45%/tổng dư nợ, tiếp theo là dư nợ thành phần kinh tế quốc doanh với tỷ trọng 32%/tổng dư nợ và sau cùng là thành phần kinh tế các thể, hộ gia đình với tỷ trọng 23%/tổng dư nợ. Mặc khác trong năm 2010, dư nợ cho vay khơng tài sản bảo đảm của chi nhánh Tp.HCM cĩ tăng so với năm 2009, nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay khơng tài sản bảo đảm so với tổng dư nợ tăng khơng đáng
kể, chiếm 18%/tổng dư nợ và nằm trong giới hạn cho phép của NHCTVN (chỉ tiêu là 20%/tổng dư nợ)
Bên cạnh đĩ, tổng thu dịch vụ của chi nhánh Tp.HCM đạt trên 77.000 triệu đồng và tiếp tục giữ vị thế dẫn đầu hệ thống NHCTVN, tỷ trọng thu dịch vụ trên lợi nhuận kinh doanh đạt trên 16%, đây là kết quả rất ấn tượng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Nếu như năm 2009, Chi nhánh Tp.HCM đạt thành tích xuất sắc tồn diện về dịch vụ thẻ thì năm 2010 lại là năm thành cơng lớn về dịch vụ thẻ với số lượng thẻ ATM phát hành đạt gần 97.000 thẻ, tăng hơn 2 lần so với năm 2009, phí dịch vụ thẻ thu đạt 8.600 triệu đồng, ngồi ra dịch vụ thẻ cịn mang lại cho chi nhánh Tp.HCM 17.000 triệu đồng lãi vốn điều hồ. Từ kết quả trên, năm 2010 chi nhánh Tp.HCM đạt lợi nhuận trên 560.000 triệu đồng.
Đối với Chi nhánh 1: Hoạt động kinh doanh của NHCTVN chi nhánh 1 trong năm
2010 tiếp tục duy trì và phát triển tồn diện, với tổng nguồn vốn huy động đạt khoảng 3.760.000 triệu đồng, tăng 5,6% so với năm 2009; dư nợ cho vay đạt 2.950.000 triệu đồng, tăng 34% so với năm 2009. Đồng thời trong cơ cấu dư nợ cĩ những thay đổi như sau:
Dư nợ cho vay trung, dài hạn đạt 1.220.000 triệu đồng, tăng 70.000 triệu đồng so với năm 2009 và chiếm 43%/tổng dư nợ (năm 2009 chiếm 52%/tổng dư nợ), bên cạnh đĩ dư nợ cho vay khơng tài sản bảo đảm đạt 472.000 triệu đồng, chiếm 16%/tổng dư nợ (năm 2009 chiếm 18%/tổng dư nợ);
Mặc khác, Chi nhánh 1 tăng cường cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay các cá nhân, hộ gia đình, vì vậy trong năm 2010, dư nợ các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng cao, đạt 1.327.500 triệu đồng, tăng 447.500 triệu đồng so với năm 2009 và chiếm 45%/tổng dư nợ (năm 2009 chiếm 40%/tổng dư nợ); dư nợ thành phần kinh tế quốc doanh đạt 944.000 triệu đồng, chiếm 32%/tổng dư nợ và dư nợ thành phần kinh tế cá thể đạt 678.500 triệu đồng, chiếm 23%/tổng dư nợ (năm 2009 chiếm 15%/tổng dư nợ).
Mặc dù dư nợ tăng nhưng chất lượng dư nợ vẫn đảm bảo an tồn với tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm 0,22%/tổng dư nợ;
Mặc khác, trong năm 2010 thu phí dịch của chi nhánh khá cao, đạt 37.000 triệu đồng, tăng 2 lần so với năm 2009 và đạt 105% so với kế hoạch được giao; lợi nhuận đạt 133.350 triệu đồng, tăng 27% so với năm 2009.
Từ kết quả phân tích trên, luận văn đưa ra những đặc điểm chung và những khác biệt giữa các chi nhánh trong hệ thống NHCTVN như sau:
Những điểm chung giữa các chi nhánh:
Các chi nhánh đều cĩ tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên tốc độ tăng dư nợ cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, đồng thời phát triển dư nợ theo hướng tăng dư nợ ngắn hạn, giảm dần dư nợ trung, dài hạn và điều này phù hợp với xu hướng chung của NHCTVN nhằm đảm bảo tăng trưởng theo hướng an tồn, hiệu quả;
Chất lượng tín dụng ngày càng được cải thiện với dư nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất thấp so với tổng dư nợ, đồng thời các chi nhánh vừa là ngân hàng bán buơn vừa là ngân hàng bán lẽ, đáp ứng tốt mọi nhu cầu khách hàng;
Thu phí dịch vụ các chi nhánh ngày càng gia tăng và gĩp phần đáng kể vào hiệu quả hoạt động của các chi nhánh;
Các chi nhánh đều đạt hiệu quả cao với lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước từ đĩ gĩp phần đáng kể vào hiệu quả hoạt động của hệ thống NHCTVN;
Những điểm khác biệt:
Mặc dù các chi nhánh phát triển theo mơ hình vừa là ngân hàng bán buơn vừa là ngân hàng bán lẽ, nhưng so với các chi nhánh khác, chi nhánh 3 tập trung nhiều vào bán buơn, thể hiện dư nợ đối với thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng ngày càng cao, tỷ trọng dư nợ thành phần kinh tế cá thể giảm dần;
Bên cạnh đĩ so với các chi nhánh khác, tỷ trọng dư nợ cho vay khơng tài sản bảo đảm của chi nhánh 3 tăng dần và vượt mức cho phép của NHCTVN, điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho chi nhánh;
Mặc khác, thu phí dịch vụ của Chi nhánh 3 cĩ tăng qua các năm nhưng khơng đáng kể và đạt tỷ lệ thấp so với chỉ tiêu được giao, trong khi các chi nhánh khác cĩ tỷ lệ thu phí dịch vụ đạt và vượt chỉ tiêu. Nguyên nhân do chi nhánh 3 khai thác chưa hiệu quả các sản phẩm dịch vụ từ thanh tốn quốc tế đến dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thẻ … nguồn thu dịch vụ chủ yếu của chi nhánh là dịch vụ bảo lãnh;
Từ thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT3 trong giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế cùng với sự so sánh với các NHTM khác, luận văn rút ra những kết quả đạt được và những mặt hạn chế của NHCT3 như sau:
2.3.2.5 Kết quả đạt đƣợc, tồn tại hạn chế trong hoạt động kinh doanh của NHCT3 giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế:
Những kết quả đạt đƣợc:
Tiếp tục phát huy những thành tựu trong giai đoạn trước, cơng tác huy động vốn mặc dù gặp nhiều khĩ khăn nhưng vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 14,9% so với năm 2009 đồng thời số dư huy động ngoại tệ cĩ dấu hiệu khởi sắc với tốc độ tăng là 7,1% so với năm 2009;
Bên cạnh đĩ, tiền gửi cĩ kỳ hạn tiếp tục tăng trưởng, trong đĩ tiền gửi dài hạn mặc dù vẫn cịn thấp hơn rất nhiều so với tiền gửi ngắn hạn nhưng cĩ sự gia tăng đáng khích lệ với tốc độ tăng 74,51% so với năm 2009, điều này gĩp phần cải thiện cơ cấu huy động của chi nhánh theo hướng an tồn hơn;
Hoạt động tín dụng tiếp tục được mở rộng, trong đĩ dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi tăng đáng kể so với năm 2009, từ đĩ việc sử dụng nguồn vốn huy động ngoại tệ đạt hiệu quả cao hơn;
Mặt khác, tỷ trọng cho vay trung, dài hạn giảm so với năm 2009 và chiếm 43%/tổng dư nợ, vì vậy sẽ hạn chế rủi ro cho chi nhánh, đồng thời chất lượng của chi nhánh rất tốt;
Dịch vụ thẻ được quan tâm nhiều hơn, thể hiện số lượng phát hành thẻ ATM và thẻ TDQT gia tăng đáng kể, đặc biệt là thẻ TDQT, đồng thời doanh số thanh tốn thẻ TDQT tăng so với trước đây, từ đĩ gĩp phần tăng thu nhập cho chi nhánh; Những mặt hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động kinh doanh của NHCT3 cịn những mặt hạn chế như sau:
Dư nợ thành phần kinh tế nhà nước ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao trên tổng dư nợ, trong khi đĩ xu hướng kinh doanh của các NHTM và của NHCTVN là phát triển dịch vụ ngân hàng lẽ. Vì vậy chi nhánh sẽ gặp khĩ khăn trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẽ, đồng thời khi rủi ro xảy ra (khách hàng khơng trả được nợ) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh; Mặc khác, dư nợ cho vay khơng tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng cao (chiếm
22,9%/tổng dư nợ, quy định của NHCTVN là 16%/tổng dư nợ) và tập trung vào một số ít khách hàng sẽ chứa đựng nhiều rủi ro cho chi nhánh;
Hoạt động thanh tốn quốc tế khơng phát triển, thậm chí giảm dần so với năm 2009, chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế của chi nhánh;
Kết luận chƣơng 2:
Cuộc khủng hoảng tiền tệ thế giới giai đoạn 2007-2009 mặc dù khơng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống tài chính Việt Nam, tuy nhiên đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy thối kinh tế Việt Nam, đĩ là tình trạng lạm phát tăng cao vào năm 2008, nhưng đến năm 2009 nền kinh tế cĩ dấu hiệu giảm phát. Từ những biến động trên ảnh hưởng đến chính sách vĩ mơ của Nhà nước, điển hình là chính sách tiền tệ đã tác động đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại. Một số chính sách cơ bản của Chính phủ và NHNN như sau:
Trong năm 2008, để kiềm chế lạm phát, NHNN ban hành quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và phát hành tín phiếu NHNN bằng đồng Việt Nam để hút lượng tiền lưu thơng, từ đĩ đã đẩy lãi suất huy động lên rất cao và khơng cân đối giữa các kỳ hạn, tuy nhiên lãi suất cho vay lại phụ thuộc vào lãi suất cơ bản, trong khi đĩ lãi suất cơ bản thay đổi liên tục gây khĩ khăn cho hoạt động tín dụng và tiềm ẩn nguy