.2 Tình hình huy động vốn từ năm 2007-2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 3 TP HCM đến năm 2015 (Trang 43)

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh từ năm 2007-2009 của NHCT3

Tình hình huy động vốn từ năm 2007-2009 luơn tăng cả về số tuyệt đối và tương đối. Trong năm 2007, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.726.776 triệu đồng, sang năm 2008 mặc dù cơng tác huy động vốn gặp nhiều khĩ khăn, nhưng số dư huy động vẫn tăng và đạt 1.821.935 triệu đồng, tăng 95.159 triệu đồng, tốc độ tăng 5,51% so với năm 2007, đến năm 2009 tổng vốn huy động đạt 2.150.941 triệu đồng, tăng 329.006 triệu đồng, tốc độ tăng 18,06% so với năm 2008.

Trong nguồn vốn huy động chủ yếu là Việt Nam đồng, ngoại tệ (USD) chiếm tỷ lệ rất thấp và mức tăng khơng đáng kể. Ngoại tệ quy đổi năm 2007 là 225.551 triệu đồng, sang năm 2008 đạt 247.300 triệu đồng, tăng 21.749 triệu đồng so với năm 2007, đến năm 2009 đạt 281.458 triệu đồng, tăng 34.157 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân do lãi suất huy động ngoại tệ thấp hơn rất nhiều so với đồng nội tệ, mặc dù tỷ giá biến động liên tục nhưng mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền vẫn cĩ thể bù đắp được biến động tỷ giá. Vì vậy người dân cĩ xu hướng đổi ngoại tệ sang nội tệ để gửi tiết kiệm.

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 2007 Năm Giá trị 2008 2009

Bên cạnh đĩ, trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp so với tiền gửi cĩ kỳ hạn. Cụ thể:

Năm 2007, tiền gửi khơng kỳ hạn là 600.569 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34,78% trên tổng vốn huy động, sang năm 2008 tiền gửi khơng kỳ hạn giảm chỉ cịn 543.738 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 30%/tổng vốn huy động. Đến năm 2009 tiền gửi khơng kỳ hạn tăng lên và đạt 718.727 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 33,4%/tổng vốn huy động.

Mặc dù tiền gửi khơng kỳ hạn tăng, giảm khơng đều nhưng tiền gửi cĩ kỳ hạn tăng dần qua các năm. Năm 2008 tiền gửi cĩ kỳ hạn đạt 1.274.581 triệu đồng, tăng 148.357 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 13,17%. Đến năm 2009 đạt 1.432.214 triệu đồng, tăng 157.633 triệu đồng so với năm 2008, tốc đơ tăng 12,37%. Nguyên nhân:

 Trong năm 2008 tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại gặp nhiều khĩ khăn, vì vậy các ngân hàng tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn vốn bằng cách cho ra đời nhiều sản phẩm huy động như tiền gửi cĩ kỳ hạn 01 tuần, 02 tuần với lãi suất tương đối hấp dẫn, từ đĩ các doanh nghiệp tạm thời chuyển sang các loại kỳ hạn ngắn thay vì gửi khơng kỳ hạn để hưởng lãi suất cao. Vì vậy, một phần tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức kinh tế đã chuyển sang tiền gửi cĩ kỳ hạn ngắn, đồng thời với lãi suất huy động hấp dẫn đã thu hút được lượng tiền nhàn rỗi từ tầng lớp dân cư đặc biệt là tiết kiệm ngắn hạn, do đĩ đẩy số dư tiền gửi ngắn hạn tăng lên đáng kể;

 Bên cạnh đĩ với chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát của Ngân hàng nhà nước vì thế nhiều doanh nghiệp khĩ tiếp cận được nguồn vốn vay của các ngân hàng nên chưa thể đầu tư mở rộng sản xuất, do đĩ họ tạm thời chuyển tiền gửi khơng kỳ hạn sang tiền gửi kỳ hạn ngắn.

 Tuy nhiên đến năm 2009, để ngăn chặn cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng, Ngân hàng nhà nước đã khống chế mức trần lãi suất huy động là 10,5%/năm, khi đĩ lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn như: 1 tuần, 2 tuần khơng cịn hấp dẫn như trước, đồng thời với ưu tiên kích thích đầu tư, Chính phủ ban hành nhiều chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, nên lượng

tiền nhàn rỗi tạm thời của các tổ chức kinh tế khơng tập trung vào tiền gửi kỳ hạn ngắn như trước mà tăng cả hai sản phẩm, tuy nhiên tiền gửi khơng kỳ hạn tăng cao về số tưyệt đối và tương đối.

Trong cơ cấu tiền gửi cĩ kỳ hạn: Tiền gửi kỳ hạn ngắn (đến 12 tháng) chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với tiền gửi kỳ hạn dài (trên 12 tháng), đây là tình hình chung ở hầu hết các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Nguyên nhân:

 Do điều kiện vĩ mơ chưa ổn định, thị trường chứng khốn, bất động sản thay đổi bất thường, giá vàng ngoại tệ tăng mạnh … từ đĩ người dân cĩ tâm lý giữ các tài sản tương đối an tồn hơn như vàng thay vì gửi tiết kiệm với kỳ hạn dài.

 Bên cạnh đĩ theo lý thuyết thì kỳ hạn gửi tiền càng dài, lãi suất càng cao, nhưng lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại Việt Nam thì ngược lại, điều đĩ ảnh hưởng đến cơ cấu huy động vốn của chi nhánh.

Từ kết quả trên cho thấy, dù tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh thấp so với tốc độ tăng trưởng trên địa bàn Tp.HCM (tốc độ tăng trưởng huy động vốn trên địa bàn Tp.HCM năm 2008: 20,2%; 2009: 34,4%), tuy nhiên với số dư huy động tương đối cao và tăng dần qua các năm thì cơng tác huy động vốn là một trong những lĩnh vực quan trọng gĩp phần rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của chi nhánh đĩ là ngồi việc sử dụng vốn huy động để cho vay, phần cịn lại NHCT3 sẽ gửi về NHCTVN để hưởng chênh lệch lãi suất. Hiệu quả từ cơng tác huy động vốn được thể hiện như sau:

Trong năm 2007, tổng thu nhập của NHCT3 là 167.754 triệu đồng thì thu nhập từ điểu chuyển vốn nội bộ là 83.842 triệu đồng (trên tổng số vốn điều chuyển nội bộ là 1.162.248 triệu đồng), chiếm 50%/tổng thu nhập của chi nhánh, sang năm 2008 với lãi suất điều chuyển vốn tăng rất cao cùng với nguồn vốn điều chuyển gia tăng, nên thu nhập từ điều chuyển vốn nội bộ đạt 130.628 triệu đồng (trên tổng số vốn điều chuyển nội bộ là 1.501.579 triệu đồng), tăng 46.786 triệu đồng so với năm 2007 và là mức cao nhất từ trước đến nay, chiếm 46,5%/tổng thu nhập của chi nhánh.

Đến năm 2009 thu nhập từ điểu chuyển vốn nội bộ giảm, chỉ đạt 110.901 triệu đồng, giảm 19.727 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân do lãi suất điều chuyển vốn

nội bộ giàm cùng với số dư điều chuyển vốn giảm so với năm 2008 là 268.895 triệu đồng. Mặc dù thu nhập từ điều chuyển vốn nội bộ giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất/tổng thu nhập của chi nhánh, ở mức 45.4%/tổng thu nhập.

Với tầm quan trọng của cơng tác huy động, vì vậy chi nhánh luơn tăng cường cơng tác tiếp thị, chăm sĩc khách hàng, đồng thời tuân thủ các quy định của ngân hàng nhà nước về việc bảo vệ người gửi tiền như: các quy định về tỷ lệ dự trữ, chính sách bảo hiểm tiền gửi. Năm 2007, chi phí BHTG là 839 triệu đồng, sang năm 2008 tăng lên 952 triệu đồng và đến năm 2009 là 1.231 triệu đồng. Từ đĩ gĩp phần nâng cao uy tín của NHCT nĩi chung và NHCT3 nĩi riêng trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế.

2.3.1.2 Hoạt động tín dụng:

Với vai trị cung ứng vốn cho nền kinh tế, họat động tín dụng là họat động sử dụng phần lớn nguồn vốn mà ngân hàng huy động được, đồng thời đây là họat động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng thương mại hiện nay. Tuy nhiên do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại thời gian qua gặp nhiều khĩ khăn. Cụ thể:

 Trong năm 2008, Ngân hàng nhà nước đã ban hành quyết định số 16/2008/QĐ- NHNN ngày 16/05/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, theo đĩ các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh bằng đồng Việt Nam khơng được vượt quá 150% lãi suất cơ bản, lãi suất cơ bản được cơng bố đầu tiên là 7,2%/năm, đến tháng 06/2008, lãi suất cơ bản là 14%/năm, sau đĩ tiếp tục giảm dần về các mức 12%/năm, 11%/năm, việc thay đổi liên tục lãi suất cơ bản gây khĩ khăn trong hoạt động tín dụng và nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng giai đoạn này rất cao.

 Bên cạnh đĩ là hạn chế tăng trưởng tín dụng nĩng bằng việc khống chế ở mức 30% và hàng loạt các chính sách hạn chế cho vay đối với bất động sản;

Hoạt động tín dụng tại NHCT3 giai đoạn 2007-2009 thể hiện như sau:

Trong năm 2007, tổng dư nợ cho vay đạt 679.828 triệu đồng, sang năm 2008 dư nợ chỉ cịn 554.612 triệu đồng, giảm 125.216 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ giảm

18,42%; tuy nhiên đến năm 2009 dư nợ đạt 1.060.419 triệu đồng, tăng 505.807 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 91,2%. Tuy nhiên, dư nợ cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất thấp trên tổng dư nợ và khơng đều giữa các năm, đặc biệt năm 2008 dư nợ ngoại tệ bằng khơng. Nguyên nhân:

 Năm 2008 các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất cho vay phụ thuộc vào lãi suất cơ bản do đĩ chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra ngày càng thu hẹp, do đĩ mức độ rủi ro càng cao. Vì vậy, chi nhánh đã hạn chế giải ngân trong giai đoạn này để đảm bảo an tồn vốn;

 Mặc khác, lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng tăng lên nhanh chĩng, cĩ thời điểm lãi suất qua đêm lên đến 30-40%. Do đĩ NHCTVN đã khuyến khích các chi nhánh gửi vốn điều hịa về trụ sở chính với lãi suất tương đối cao. Vì vậy, thay vì cho vay NHCT3 đã sử dụng nguồn vốn cịn dư để gửi vốn điều hịa với lãi suất cao nhưng rủi ro gần như bằng khơng;

 Đồng thời do điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển, các kênh huy động vốn đối với DN cịn rất hạn chế nên nguồn vốn từ các NHTM luơn đĩng một vai trị hết sức quan trọng, do đĩ lãi suất cho vay của các NHTM luơn cĩ tác động rất lớn đến hoạt động của các DN, vì vậy khi lãi suất quá cao các DN chưa mạnh dạn việc đầu tư mở rộng sản xuất …

 Tỷ giá biến động rất phức tạp, chỉ trong năm 2008, biên độ tỷ giá đã điều chỉnh 5 lẩn, một mật độ chưa từng cĩ trong lịch sử, thêm vào đĩ theo quyết định số 09/2008/QĐ ngày 21/04/2008, Ngân hàng nhà nước khơng cho phép cho vay để chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, vay thực hiện dự án xuất khẩu, từ đĩ chi nhánh hạn chế cho vay ngoại tệ.

Tuy nhiên, đến năm 2009 khi nền kinh tế cĩ dấu hiệu giảm phát, để kích cầu Chính phủ đã ra quyết định hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn để thực đầu tư sản xuất kinh doanh với mức hỗ trợ là 4%/năm. Điều này giúp các doanh nghiệp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tạo điều kiện cho các ngân hàng đẩy mạnh cơng tác cho

vay, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất của NHCT3 năm 2009 là 324.419 triệu đồng, chiếm 30,6% tổng dư nợ..

Cùng với cơ cấu dư theo loại tiền, tình hình dư nợ theo kỳ hạn thể hiện như sau:

Đồ thị 2.3 Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn

Nguồn: Báo cáo cho vay từ năm 2007-2009

Nếu như năm 2007 dư nợ ngắn hạn là 345.265 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 50,8%/tổng dư nợ, sang năm 2008 dư nợ cho vay giảm ở tất cả các kỳ hạn, tuy nhiên tốc độ giảm của dư nợ ngắn hạn ít hơn rất nhiều so với dư nợ trung, dài hạn do đĩ tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn tăng lên và chiếm 60,7%/tổng dư nợ. Đến năm 2009 cĩ sự thay đổi đáng kể đĩ là cả dư nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng nhưng dư nợ trung và dài hạn cĩ sự gia tăng đột biến, đạt 541.661 triệu đồng, với tốc độ tăng là 148,5% và chiếm 51,1%/tổng dư nợ.

Sự thay đổi này do ảnh hưởng của việc ra đời thơng tư 01/2009/TT-NHNN (cĩ hiệu lực từ tháng 02/2009) về việc áp dụng lãi suất thỏa thuận đối với cho vay nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, từ đĩ các ngân hàng thương mại đã đầy mạnh cho vay trung, dài hạn để khơng bị khống chế mức trần lãi suất cho vay 12%/năm.

Trong tổng dư nợ của chi nhánh thì nợ dưới tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ thấp và giảm dần qua các năm. Cụ thể: 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2007 2008 2009 Năm Tổng dư nợ Cho vay ngắn hạn Cho vay trung, dài hạn

Năm 2007, nợ dưới tiêu chuẩn là 27.566 triệu đồng, chiếm 4,06% tổng dư nợ. Sang năm 2008, với việc siết chặt tín dụng và tăng cường cơng tác thu hồi nợ, nợ tồn đọng đã giảm đáng kể chỉ cịn 12.931 triệu đồng, chiếm 2,33% tổng dư nợ. Đến năm 2009, mặc dù dư nợ tăng cao nhưng chi nhánh gần như khơng cịn nợ tồn đọng chỉ cịn khoản cho vay thanh tốn cơng nợ.

Từ kết quả trên nhận thấy, tốc độ tăng trưởng tín dụng tại NHCT3 khơng đều giữa các năm, nếu như năm 2008 dư nợ tại chi nhánh giảm 18,4% so với năm 2007 (trong khi tốc độ tăng trưởng dư nợ trên địa bàn Tp.HCM là 25%), đến năm 2009 tốc độ tăng trưởng dư nợ tại chi nhánh là tăng 91,2% so với năm 2008 (trong khi đĩ tốc độ tăng dư nợ trên địa bàn Tp.HCM là 39%). Tuy nhiên hiệu quả từ hoạt động tín dụng mang lại tương đối cao. Cụ thể:

Năm 2007 thu nhập từ hoạt động tín dụng là 72.030 triệu đồng, chiếm 42,9%/tồng thu nhập, sang năm 2008 mặc dù dư nợ cho vay giảm nhưng thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt 126.224 triệu đồng, tăng 54.194 triệu đồng so với năm 2008 và chiếm 45%/tồng thu nhập. Tuy nhiên đến năm 2009 dư nợ cho vay tăng cao nhưng thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm, đạt 91.613 triệu đồng, giảm 34.611 triệu đồng so với năm 2008 và chiếm 37,5%/tổng thu nhập.

Bên cạnh đĩ, việc tập trung vào cơng tác thu hồi nợ tồn đọng, nợ xử lý rủi ro cĩ vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, giảm dự phịng rủi ro và nâng cao hiệu quả cho chi nhánh, thời gian qua NHCT3 đã thực hiện tốt cơng tác này và gĩp phần tăng thu nhập cho chi nhánh. Cụ thể:

Năm 2007, trong thu nhập khác của chi nhánh là 7.692 triệu đồng thì thu hồi nợ tồn đọng chiếm 5.017 triệu đồng, sang năm 2008, thu hồi nợ tồn đọng đạt 8.522 triệu đồng điều này giúp chi nhánh giảm chi phí dự phịng rủi ro. Nếu như chi dự phịng rủi ro năm 2007 là 10.199 triệu đồng, sang năm 2008 chỉ cịn 3.615 triệu đồng mặc dù dư nợ cho vay chỉ giảm 18,42% nhưng tỷ lệ dự phịng rủi ro giảm đến 65%. Đến năm 2009 thu hồi nợ tồn đọng là 6.464 triệu đồng và chi dự phịng rủi ro chỉ là 3.457 triệu đồng, giảm 4% so với năm 2008, trong khi tốc độ tăng trưởng tín dụng là 91,2%.

2.3.1.3 Hoạt động kinh doanh khác:

Dịch vụ bảo lãnh:

Nếu như họat động tín dụng là nghiệp vụ sử dụng vốn được ghi chép và theo dõi cẩn thận trên tài khỏan nội bảng của ngân hàng thì họat động bảo lãnh lại chỉ được ghi chép, phản ảnh trên tài khỏan ngọai bảng của ngân hàng. Họat động dịch vụ bảo lãnh là họat động mang lại cho ngân hàng thu nhập nhưng đồng thời chứa đựng trong nĩ cũng khá nhiều rủi ro.

Tình hình họat động bảo lãnh của NHCT3 trong những năm gần đây được thể hiện như sau:

Đồ thị 2.4 Số dƣ bảo lãnh qua các năm

Họat động dịch vụ bảo lãnh tại NHCT3 cĩ sự biến động qua các năm và cĩ xu hướng tăng, trong đĩ chủ yếu là bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Năm 2007 số dư bảo lãnh là 124.341 triệu đồng, sang năm 2008 là 138.156 triệu đồng, tăng 13.815 triệu đồng so

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 3 TP HCM đến năm 2015 (Trang 43)