Phiếu định giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kế toán quản trị tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật lâm đồng (Trang 71 - 73)

PHIẾU ĐỊNH GIÁ

Năm học: ……….. Khoa chuyên môn: …………………………

Lớp: ………………………………………… Hệ đào tạo: ……………………………….. Số học sinh, sinh viên: ……………………..

Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Tính cho một HSSV Tính cho lớp Cao Đẳng kế toán (1) (2) (3) 1. Biến phí nền

1.1. Biến phí theo lớp, khoa, tổ 1.2. Biến phí quản lý

2. Tỷ lệ số tiền tăng thêm

2.1. Chênh lệch thu, chi kế hoạch 2.2. Định phí

3. Mức phải thu 4. NSNN cấp 5. Mức học phí

Ngày…..tháng……năm …………

Duyệt Hiệu trƣởng Kế toán trƣởng

3.3.1.2. Thơng tin kế tốn cho việc ra quyết định

 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)

Phân tích mối quan hệ chi phí – số lượng – thu nhập tại nhà trường là cơng cụ hữu ích giúp nhà quản trị chọn lọc thông tin phù hợp trong q trình ra quyết định. Nó khơng chỉ giúp lựa chọn phương án đào tạo, định giá phí, xây dựng chiến lược đào tạo mà cịn giúp nhà trường xem xét các rủi ro có thể xảy ra.

66

Ứng dụng CVP giúp nhà trường xây dựng các chỉ tiêu đánh giá, phân tích hoạt động đào tạo để lựa chọn phương án đào tạo thích hợp. Các chỉ tiêu bao gồm:

- Số dư đảm phí: là chỉ tiêu biểu hiện chênh lệch giữa thu nhập với biến phí hoạt động. Số dư đảm phí dùng để bù đắp định phí và tạo nên thặng dự của đào tạo

- Tỷ lệ số dư đảm phí: là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa số dư đảm phí với thu nhập.

- Độ lớn đòn bẩy kinh doanh: là công cụ chỉ ra cách thức nhằm thay đổi biến phí, định phí để tác động đến thu nhập làm thay đổi chênh lệch thu chi.

Số dư đảm phí mỗi HSSV = Số thu được một HSSV – Biến phí HSSV

Số dư đảm phí mỗi HSSV Tỷ lệ số dư đảm phí =

Số thu được một HSSV

Số dư đảm phí Độ lớn địn bẩy kinh doanh =

67

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kế toán quản trị tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật lâm đồng (Trang 71 - 73)