Các chỉ số phân tích mối quan hệ CVP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kế toán quản trị tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật lâm đồng (Trang 73 - 76)

CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP

Lớp: Cao đẳng Kế tốn Chỉ tiêu Tính cho một HSSV Tính cho lớp Cao đẳng Kế tốn (1) (2) (3) 1. Số thu được một HSSV 7.798.535 935.824.143 2. Biến phí 87.003 10.436.000 3. Số dư đảm phí (3=1-2) 7.711.532 925.388.143 4. Tỷ lệ số dư đảm phí (4=3/1)% 98,88% 98,88% 5. Định phí 7.011.571 841.388.573 6. Thặng dư học phí (6=3-5) 699.961 83.999.570

7. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (7=3/6) 11 11

Ngày…..tháng……năm …………

Duyệt Hiệu trƣởng Kế toán trƣởng

Như vậy do đặc thù trường công lập chủ yếu hoặc động sự nghiệp do NSNN cấp một phần kinh phí hoạt động nên định phí trong nhà trường chiếm khá cao dẫn đến độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn. Điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng của thặng dư học phí lớn hơn tốc độ tăng trưởng của thu nhập.

Bên cạnh đó, CVP giúp nhà trường xác định được điểm hịa vốn, từ đó nhà trường mới có các phương án đào tạo thích hợp với điều kiện và tiềm lực của nhà trường.

Để xác định được điểm hòa vốn cần sử dụng một số chỉ tiêu sau:

- Số lượng hòa vốn: là số lượng HSSV mà nhà trường đào tạo với mức học phí được dự kiến có thể bù đắp chi phí đào tạo.

Định phí Sản lượng hịa vốn =

68

- Thu nhập hòa vốn: là thu nhập mà nhà trường đủ bù đắp chi phí đào tạo.

Ngoài việc vận dụng mối quan hệ CVP để xác định điểm hòa vốn, ứng dụng mối quan hệ này trong việc xác định số lượng, thu nhập tương ứng với mức thặng dư mục tiêu như sau:

Thặng dư mục tiêu là số tăng thu, tiết kiệm chi để bổ sung cho các hoạt động phúc lợi cho người lao động.

Ví dụ: Số lượng sinh viên đào tạo tối thiểu bậc cao đẳng năm 2012 như sau:

- Định phí phân bổ cho lớp Cao đẳng kế tốn: 841.388.573 - Phần NSNN cấp: 630.000.000

- Tổng HSSV: 120

- Phần NSNN cấp cho một sinh viên: 5.250.000 - Số thu được một HSSV: 7.798.535 - Biến phí một sinh viên: 87.003 - Số dư đảm phí đơn vị: 7.711.532 - Số lượng sinh viên đào tạo tối thiểu: 109

Tương tự nhà trường có thể xác định số lượng HSSV đào tạo tối thiểu cho từng lớp, từng ngành và cả trường. Trong minh họa trên nhu cầu sinh viên cần đào

Định phí Thu nhập hòa vốn = Tỷ lệ số dư đảm phí Định phí Mức thặng dư mục tiêu = Số dư đảm phí mỗi HSSV Số lượng để đạt mức thặng dư mục tiêu Định phí Mức thặng dư mục tiêu = Tỷ lệ số dư đảm phí Thu nhập để đạt mức thặng dư mục tiêu

69

tạo tối thiểu năm ba lớp cao đẳng kế toán là 109 sinh viên. Lúc này nhà trường sẽ đủ bù đắp định phí. Mức thu nhập hịa vốn:

Thu nhập hòa vốn = 841.388.573/98,88% = 850.918.864

Để đạt được mức thặng dư mục tiêu, nhà trường cần có kế hoạch cụ thể cho từng lớp học, từng ngành đào tạo, hệ đào tạo. Chẳng hạn để đạt mức thặng dư mong muốn là 100.000.000 đồng cho lớp cao đẳng kế tốn thì số lượng sinh viên tối thiểu cần đào tạo và thu nhập để đạt được thặng dư mục tiêu là:

841.388.573 + 100.000.000

Số lượng sinh viên đào tạo = = 122 7.711.532

841.388.573 + 100.000.000 Thu nhập đạt được =

98,88% = 952.051.550

Từ đó nhà trường có thể đánh giá được hoạt động đào tạo của lớp, trường, ngành. Xác định được thu nhập, sản lượng an toàn cho hoạt động đào tạo để nhà trường cân đối đảm bảo không bị lỗ

Thu nhập an toàn: là mức thu nhập chấp nhận được để nhà trường không bị lỗ.

Sản lượng an tồn: là sản lượng mà nhà trường khơng bị lỗ Thu nhập an toàn = Thu nhập – Thu nhập hòa vốn

Thu nhập

Sản lượng an toàn = - Số lượng hòa vốn Mức thu một HSSV

70

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kế toán quản trị tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật lâm đồng (Trang 73 - 76)