Chỉ số trạng thái tiền mặt H1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 47 - 49)

2.3 Đánh giá về hoạt động QTTK tại một số NHTM Cổ phần Việt Nam

2.3.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt H1

Gọi H1 là chỉ số về trạng thái tiền mặt. Với nguồn số liệu thu thập được năm 2007, 20 ngân hàng cĩ thuyết minh BCTC trong đĩ phân tích chi tiết tài khoản tiền gửi NHNN gồm tiền gửi DTBB và tiền gửi thanh tốn; tài khoản tiền gửi tại các

TCTD gồm tiền gửi KKH và tiền gửi CKH. Trong trường hợp 20 ngân hàng này,

phần tử số trong cơng thức tính chỉ số H1 bao gồm: tiền mặt cộng tiền gửi thanh tốn tại NHNN cộng tiền gửi KKH tại các TCTD. Trường hợp các ngân hàng cịn lại, do khơng cĩ thuyết minh BCTC nên phần tử số nêu trên sẽ gồm: tiền mặt cộng tiền gửi tại các TCTD kể cả tiền gửi KKH và CKH. Mặc dù, cách tính giữa hai trường hợp cĩ khác nhau, nhưng kết quả tính tốn cũng phản ánh được khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Bởi lẽ, tiền gửi thanh tốn tại NHNN của các ngân hàng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tài khoản tiền gửi tại NHNN, chủ yếu tài khoản này là tiền gửi DTBB. Ngồi ra, nếu tính cả tiền gửi KKH và CKH tại các TCTD

vào phần tử số mà chỉ số H1 đã thấp, thì khi loại trừ tiền gửi CKH ra khỏi phần tử số, chỉ số H1 cịn thấp hơn nhiều. Bảng 2.2 Chỉ số H1 trạng thái tiền mặt từ 2007 – 2010. Chỉ số H1 Chỉ số H1 Stt Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 TMNH 14 Nam Á 33,33 15,79 14,15 10,44 1 Agribank *2,51 5,39 4,45 5,60 15 Đơng Á 8,35 13,83 10,02 15,48 2 BIDV *1,94 *2,31 2,45 3,15 16 SaigonBank 1,97 13,46 3,62 15,11 3 MHB 2,86 2,75 2,82 2,85 17 Kiên Long 23,22 13,2 11,87 10,85 4 Vietinbank *3,96 2,45 3,01 3,17 18 Gia Định 36,09 14,54 7,74 9,19 5 TMCP 19 Đại Á 5,28 10,06 6,93 11,71 ACB *8,07 *11,73 8,15 12,0 20 PAC 25,05 6,8 7,17 8,45 6 Eximbank *7,35 *15,79 16,23 17,01 21 OCB 25,14 3,27 12,79 4,92 7 Sacombank * 7,28 * 15,54 15,94 14,37 22 SCB 13,29 2,76 14,94 4,41 8 Techcombank 24,8 28,8 25,9 30,6 23 Habubank 1,98 0,97 0,15 2,52 9 Quân đội 4,45 37,0 25,6 20,9 24 SHB 1,39 0,71 0,65 1,15 10 PG 23,8 33,7 21.1 13,6 25 Southernbank 6,88 0,30 6,52 6,48 11 HDbank 14,7 21,7 15,8 12,6 26 Đơng Nam Á 33,17 18,25 12,82 15,94 12 Ocean 0,26 20,5 1,41 14,3 27 An Bình 2,05 19,53 11,70 21,18 13 MSB 1,01 5,14 2,16 8,39 28 Nam Việt 7,98 9,78 11,63 7,44

Nguồn: BCTC hàng năm của các ngân hàng và kết quả tính tốn của học viên. chỉ số *H1.

Một tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi cao, nghĩa là chỉ số H1 cao, đảm bảo cho ngân hàng cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời. Theo số liệu đã tính tốn năm 2007, 20 ngân hàng cĩ chỉ số H1 dưới 10%, năm 2010 cĩ hơn 12 ngân hàng. Trong đĩ một số ngân hàng cĩ chỉ số rất thấp dưới 5% như: Agribank, BIDV, MHB, Vietinbank18, An Bình, Habubank, MSB, Ocean, Saigonbank, SHB, Vietcombank. Những ngân hàng này khi cĩ nhu cầu thanh khoản lớn, đột xuất, chắc chắn ngân hàng buộc phải vay trên thị trường LNH với lãi suất cao. Thực tế đã chứng minh cho nhận định này, những tháng cuối năm 2007 và đầu năm 2008, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất tiền gửi và đẩy lãi suất vay qua đêm trên LNH lên mức “kỷ lục”: 40%/năm, khi mà NHNN quyết liệt thắt chặt tiền tệ trong năm 2008 thì các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất để giữ tiền đảm bảo thanh khoản.

Chỉ số H1 trung bình hai năm 2007 - 2008 là 12,05%, chỉ số H2 trung bình tương ứng là 7,45% tổng cộng hai chỉ số này 19,50% ; trong khi chỉ số tương đương

18

Đề tài đề cập đến NHTM Cổ phần, tuy nhiên số liệu của các ngân hàng quốc doanh đưa vào để đánh giá tác động lên thị trường LNH.

(cash + securities)/Assets của 100 ngân hàng lớn nhất của Mỹ là 32% [11]. Điều đĩ cho thấy, các NHTM Việt Nam đã dự trữ các tài sản thanh khoản với tỷ lệ thấp so với tổng tài sản “Cĩ”. Chỉ số H1 trung bình giữa các ngân hàng năm 2006, 2007 lần lượt là 11,96%, 12,14%. Từ năm 2008 trở đi, nhìn chung các ngân hàng cĩ sự điều chỉnh theo hướng tích cực về chỉ số này; đa số trên 10%. Tuy nhiên, một số ngân hàng lại giảm như: Habubank, Kiên Long, Nam Á, PAC, SHB... Trong đĩ, cĩ những ngân hàng khơng được cải thiện mà cịn giảm hơn dưới 1%.

2.3.2 Chỉ số chứng khốn thanh khoản H2. Bảng 2.3 Chỉ số H2 chứng khốn thanh khoản từ 2007 – 2010.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)