Đơn vị tính: tỷ đồng
Hạn mức Khả năng vay
Đối tác
Tín chấp (1) Thế chấp (2) Trung bình (3) Tối đa (4)
Ngân hàng A 800 200 500 700
Ngân hàng B 850 300 700 850
------- .…. .…. .…. .….
Tổng cộng 5.000 2.000 3.000 3.800
Nhìn vào bảng Báo cáo khả năng vay vốn trên thị trường liên ngân hàng ta thấy: tổng hạn mức tín chấp (1) là 5.000 tỷ đồng nghĩa là khả năng tối đa ngân hàng cĩ thể huy động được nguồn vốn trên thị trường là 5.000 tỷ đồng, hạn mức thế chấp (2) là số tiền mà khi hạn mức thế chấp đã hết thì phải thế chấp tài sản (trái phiếu, hay ngoại tệ hay khi ngân hàng cho vay yêu cầu phải thế chấp tài sản dù hạn mức tín chấp vẫn cịn) để thế chấp cho khoản vay mới. Khả năng vay trung bình (3) là dữ liệu quan trọng nhất, số liệu này được tính tốn trong lịch sử giao dịch của ngân hàng, số này phản ánh chính xác khả năng đối tác cĩ thể cung cấp bao nhiêu cho ngân hàng. Khả năng vay tối đa (4) nhằm đánh giá khả năng cao mà thực tế đã vay cao nhất được bao nhiêu. Khơng nên đánh giá quá nhiều vào hạn mức lý thuyết41.
3.4.2 Tập trung kiểm sốt dịng tiền.
Nguyên tắc này yêu cầu mọi nhu cầu hay khả năng cung ứng vốn cho ngân hàng đều phải được thơng qua bộ phận quản trị vốn hay bộ phận thanh khoản. Khi
41
Một số ngân hàng vẫn cấp hạn mức tín chấp cho ngân hàng khác nhưng khơng cĩ khả năng cho vay. Nên việc xem xét lịch sử giao dịch của ngân hàng là quan trọng. Cần loại trừ những hạn mức này ra.
các phịng ban trong ngân hàng cĩ nhu cầu về vốn cần thơng tin trực tiếp cho bộ phận quản trị vốn này. Tuỳ theo trình độ cơng nghệ mỗi ngân hàng mà cĩ hệ thống “booking fund” hay thơng báo bằng điện thoại, email. Thực hiện nguyên tắc này là thực hiện việc tập trung quản trị vốn theo mơ hình vốn tập trung.
Thiết lập hạn mức tối thiểu phải khơng cần phải thơng báo cho bộ phận quản trị. Chẳng hạn những yêu cầu vốn nhỏ hơn 500 triệu đồng thì khơng cần thơng qua phịng quản trị vốn. Những yêu cầu vốn lớn hơn 500 triệu phải thơng báo để phịng quản trị vốn nắm được nhu cầu và chuẩn bị vốn kịp thời.
Hình 3.5 Mơ hình yêu cầu tập trung vốn.
3.4.3 Điều chỉnh độ biến động dịng tiền nhỏ nhất (min ).
Như đã trình bày ở trên, một trong những đặc điểm của việc SDV là luơn cĩ sự chênh lệch kỳ hạn về nguồn vốn và chênh lệch giữa dịng tiên thu về và dịng tiền chi ra. Nguyên tắc để giảm thiểu rủi ro trong QTTK là điều chỉnh dịng tiền sao cho sự biến động chênh lệch giữa các ngày với nhau là nhỏ nhất. Độ biến động này cĩ thể xét cấp một hạn mức để khống chế và kiểm sốt tốt thanh khoản cho ngân hàng. Một ngân hàng cĩ thể cĩ một số tỷ lệ an tồn đạt yêu cầu (chẳng hạn tỷ lệ thanh tốn trong vịng 1 tuần, hay 1 tháng, hay tỷ lệ cấp tín dụng) nhưng RRTK vẫn cao, nguyên nhân chẳng hạn với tỷ lệ thanh tốn 1 tuần được tính bằng số tích lũy từ ngày thứ hai đến ngày thứ bảy. Vì là số tiền tích lũy nên giả sử cĩ một ngày dịng tiền thuần (net) là +400 tỷ và một ngày dịng tiền net là -450 tỷ thì ta thấy dịng tiền
Phịng quản trị vốn
Tiền ra, tiền vào
Thanh tốn xuất nhập khẩiu Thanh tốn mua bán ngoại tệ Thanh tốn liên ngân hàng Mua, bán trái phiếu
Tín dụng (giải ngân, thu nợ) Kế tốn (chi thuế….)
tích lũy là -50 tỷ nhưng vào ngày cĩ dịng tiền net ngân hàng đang thiếu tới 450 tỷ trong khi đĩ ngày kia thì lại dư tới 450 tỷ. Như vậy thì cần phải điều chỉnh sao cho dịng tiền được phân bổ đều để giảm sự chênh lệch ( ) quá lớn giữa các ngày nhằm hạn chế một ngày phải đi vay quá nhiều tiền trên thị trường.
3.4.4 Hạn chế tối thiểu độ chênh lệch kỳ hạn.
Một nguyên tắc trong QTTK là sự chênh lệch kỳ hạn hay gọi là Mismatch. Sự phù hợp kỳ hạn này giúp cho các giao dịch như nhận tiền gửi và cho vay ra nhằm mục đích thu lợi trên thị trường LNH, giao dịch này khi khơng cĩ chênh lệch kỳ hạn thì sẽ hạn chế rủi ro kỳ hạn và rủi ro lãi suất42.
Ví dụ: Ngân hàng A nhận tiền gủi của Ngân hàng B số tiền 100 tỷ kỳ hạn 1 tuần thì gửi cho Ngân hàng C cũng kỳ hạn 1 tuần với lãi suất cao hơn.