Những nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản tại ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 34)

Cĩ thể hình dung những nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản tại các ngân hàng như sau:

Hình 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng. 1.5 Bài học kinh nghiệm về quản trị thanh khoản của Singapore. 1.5 Bài học kinh nghiệm về quản trị thanh khoản của Singapore.

Ngân hàng Trung Ương Singapore với tên gọi là Moneytary Authority of Singapore viết tắt là MAS với website http://www.mas.gov.sg. Với vốn được cấp

ban đầu là 100 triệu đơ la Singapore12. Hệ thống tài chính của Singapore với 120 NHTM gồm cĩ 6 ngân hàng trong nước và 114 ngân hàng nước ngoài, 383 quầy thu đổi ngoại tệ, 10 tổ chức Broker tiền tệ, 33 văn phịng đại diện của các ngân hàng, 33 tổ chức chuyển tiền….

Đạo luật về Ngân hàng (Bank Act) ra đời lần đầu tiên năm 1970 đến nay đã qua 20 lần thay đổi và chỉnh sửa. Lần thay đổi mới nhất là luật “Act 1 of 2007” hiệu lực ngày 31 tháng 03 năm 2007.

Tĩm tắt một số nội dung chủ yếu về quản lý thanh khoản của NHTƯ Singapore.

Bắt đầu từ năm 2001 MAS bắt đầu bỏ cơ chế giám sát thanh khoản “một cỡ cho tất cả” (one size fits all) việc các ngân hàng phải duy trì tỷ lệ tài sản thanh khoản tối thiểu (Minimum Liquid Asset hay MLA) bắt buộc là 18% trong một thời gian dài sang linh hoạt tỷ lệ thanh khoản dựa trên RRTK của chính mỗi ngân hàng và khả năng QTTK của mình. Điều này giúp cho các ngân hàng cĩ khả năng quản trị tốt thanh khoản được duy trì một tỷ lệ tài sản thanh khoản tối thiểu thấp hơn mức 18%.

Theo cơ chế giám sát mới này, ngân hàng cĩ thể chọn duy trì 18% hay thay đổi bằng việc xác định lại RRTK của mình. Cơ chế mới chia làm hai giai đoạn

12

Hằng năm, Ngân hàng Trung ương Singapore đều cơng bố BCTC của mình.

Thanh khoản Đầu tư Huy động vốn Thơng tin Hoạt động KD Tín dụng

chính. Từ 2002 ngân hàng sẽ tạm thời duy trì từ trong mức 12%-18%. Giai đoạn 2 từ 2004 trở đi, ngân hàng được phép sử dụng chính mơ hình nội bộ QTTK của mình để xác định tài sản thanh khoản cần thiết. Ngân hàng sẽ được sử dụng chính mơ hình của mình khi đã được phát triển và được kiểm tra với các dữ liệu của ngành.

Một ngân hàng đặc trưng được phân loại dựa trên hai yếu tố cơ bản sau:

Thứ nhất: Khả năng QTTK – chất lượng và tính nghiêm ngặt của hệ thống xử lý và quản lý với việc sử dụng một phương pháp chuẩn13.

Thứ hai: Sự biến động của dịng tiền – RRTK phát sinh trong ngắn hạn thì được ước lượng bởi sự biến động của dịng tiền hằng ngày.

Theo sự điều chỉnh này MAS cũng thơng báo sự thay đổi trong số tiền mặt duy trì tối thiểu (MCB) và tài sản thanh khoản tối thiểu để các ngân hàng linh hoạt hơn trong việc quản lý danh mục tài sản thanh khoản của mình.

- Thứ nhất là việc nắm giữ TPCP (Singapore Government Securities hay SGS). Tỷ lệ thanh khoản trước năm 2001 là 18% thì TPCP tối thiểu ngân hàng phải nắm giữ là 10% (purchased outright). Ngân hàng cũng phải nắm phải nắm giữ 5% các hợp đồng mua bán lại (reverse-repos). Tuy nhiên quy định mới thì tỷ lệ nắm giữ trái phiếu (purchased outright) giảm xuống cịn 5% nhưng tổng trái phiếu purchased outright và reverse-repos khơng được nhỏ hơn 10%.

- Thứ hai là tiền mặt tối thiểu. (Minimum Cash Balance -MCB)

Mức duy trì tiền mặt là 3%(DTBB). Ngân hàng được phép duy trì dưới mức cố định 3% so với mức hiện tại vào cuối mỗi ngày. Theo điều chỉnh này thì MCB được dao động trong khoảng từ 2%-4%. Và số dư trung bình hai tuần phải tối thiểu là 3% trên tổng nợ của ngân hàng. Phần dư ngồi 4% sẽ khơng được tính vào MCB. Thời gian cĩ hiệu lực là bắt đầu 20 tháng 09/2001 (hai tháng sau khi ban hành).

Quy định mới cung cấp những ưu đãi cho các ngân hàng trong việc quản lý thanh khoản của mình và phù hợp với các thơng lệ quốc tế. Với một thời gian dài duy trì tỷ lệ thanh khoản 18% đã tạo được một mơi trường pháp lý lành mạnh. Việc giảm 50% tỷ lệ tiền mặt tối thiểu (MCB) từ 6% xuống 3% đã giảm một số chi phí đáng kể

13 Phương pháp này dựa dựa trên 8 yếu tố cơ bản: 1) chính sách về thanh khoản, 2) phân tích chênh lệch kỳ hạn đáo hạn, 3) phân tích

kịch bản, 4) kế hoạch vốn khẩn cấp, 5) sự đa dạng và ổn định nguồn vốn, 6) khả năng HĐV trên LNH và các thị trường bán buơn khác, 7) quản lý thanh khoản các loại tiền riêng lẽ, 8) thanh khoản toàn tập đoàn.

cho các ngân hàng. Những thay đổi trên khơng ảnh hưởng gì đến thanh khoản của hệ thống và vẫn đảm bảo cho hệ thống tài chính hoạt động an tồn và hiệu quả.

Qua một số lần thay đổi thì MAS hiện tại đang áp dụng Thơng tư 613 (Notice 613, 29 July 2010) để quản lý thanh khoản của các ngân hàng thương mại. N613 với hai tiêu chuẩn cơ bản là tài sản thanh khoản tối thiểu (MLA - Minimum Liquidity Asset) và việc duy trì tiền mặt hay dự trữ bắt buộc tại MAS.

Ngân hàng trung ương Singapore chia các ngân hàng thành ba nhĩm ngân hàng gồm: Bank-General (BG), Bank-Specific (BS) và Basic-Bank (BB), mỗi nhĩm ngân hàng này phải duy trì một tỷ lệ thanh khoản khác nhau. Mỗi ngân hàng cĩ thể đăng ký nhĩm ngân hàng của mình và khi được MAS chấp thuận thì phải duy trì theo tỷ lệ của nhĩm mình. Mỗi nhĩm ngân hàng cĩ một tiêu chuẩn quản lý thanh khoản khác nhau. Việc xem xét và điều chỉnh hằng năm (cĩ thể thường xuyên). Với nhĩm BG thì mọi thời điểm phải duy trì tài sản thanh khoản tối thiểu là 16% đối với các khoản nợ. Cịn đối với nhĩm ngân hàng BS thì tỷ lệ tài sản thanh khoản tối thiểu được dao động từ 10%-15%. Nhĩm BB là nhĩm khơng thể đáp ứng được hai yêu cầu của nhĩm BG và BS, sau khi đăng ký với MAS thì MAS sẽ đưa ra các điều kiện với một số điều kiện rõ ràng. Với BB thì phải duy trì tỷ lệ 18%.

Các chỉ tiêu, yêu cầu mà NHTƯ bắt buộc các NHTM thực hiện như sau: Tỷ lệ số tiền gửi tại MAS tối thiểu MCB tương đương với tỷ lệ DTBB của Việt Nam. MCB được tính trên số dư trung bình của tổng nợ phải trả của ngân hàng trong hai tuần liên tiếp. Tỷ lệ này hiện tại là 3%. Các NHTM phải duy trì hằng ngày số dư tại MAS từ 2 đến 4%, nếu ngân hàng nào khơng đảm bảo được các yêu cầu của MAS thì sẽ bị phạt tối đa là 250.000 đơ la Sing cho mỗi lần vi phạm và mỗi ngày phạt 25.000 đo la Sing cho mỗi ngày vi phạm tiếp theo từ khi bị vi phạm đến khi chấp hành được 3%.

Tất cả các ngân hàng duy trì tỷ lệ tài sản thanh khoản tối thiểu theo nhĩm ngân hàng của mình (khoản tiền dùng để duy trì tiềm mặt tối thiểu MCB khơng được tính trong khoản tài sản thanh khoản tối thiểu. (Liquid asset bao gồm, tiền mặt, tiền xu, phần tiền >4% tiền gửi tại MAS, các TPCP hay trái phiếu các doanh nghiệp nhà nước). Những mã trái phiếu dưới 200 triệu SGD thì khơng được tính vào tài sản thanh khoản cấp 1.

Ngồi ra, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Singapore khá cao. Tỷ lệ vốn an toàn cấp 1 là 6%. Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất là 10%. Tuy nhiên các ngân hàng cĩ tỷ lệ thực tế cao hơn tỷ lệ quy định.

Bảng 1.6 Các chỉ tiêu cơ bản của các ngân hàng Singapore.

Chỉ số cơ bản của ngân hàng trong nước DBS UOB OCBC

Cấp tín dụng (Loan to deposit) 74,70 89,30 83,30

CAR cấp 1(MAS yêu cầu tỉ lệ này là6%) 10,00 11,30 15,00

CAR hợp nhất(MAS yêu cầu tỉ lệ này là 10%) 13,80 15,60 16,30

Nguồn: DBS, UOB and OCBC annual report 2008.

Cũng theo quy định của luật ngân hàng thì hàng ngày hằng ngày các ngân hàng phải báo cáo các thơng số về lãi suất như: lãi suất thấp nhất cho vay thấu chi, lãi suất thấp nhất đối với các khoản tín dụng, lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay nhà 20 năm và lãi suất chi trả cho khách hàng của các loại sản phẩm tiền gửi.

Ngồi ra, ngân hàng trung ương cơng bố nhiều thơng tin về cung tiền và ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các chỉ số kinh tế… lên trên website của mình để giúp các ngân hàng tham chiếu biết được tình hình chung về nền kinh tế. Chẳng hạn số liệu về cung tiền M1, M2, M3.

Bảng 1.7 Thống kê cung tiền của Singapore từ 2010-2011 và tiền gửi.

S$ MILLION QUASI-MONEY END OF PERIOD M3 M2 M1 FIXED DEPOSITS SAVINGS & OTHER DEPOSITS 2010 Mar 387.094,8 380.019,0 96.995,1 156.988,5 126.035,4 Apr 387.480,6 380.518,6 99.108,5 154.556,5 126.853,6 May 388.601,0 381.642,1 101.843,6 154.328,8 125.469,7 Jun 389.470,5 382.499,8 102.457,8 152.552,5 127.489,5 Jul 392.197,6 385.323,5 102.958,4 153.549,9 128.795,2 Aug 394.064,5 387.148,6 105.542,7 151.853,5 129.732,4 Sep 397.782,4 390.847,5 106.789,2 152.672,2 131.366,1 Oct 405.536,1 398.617,4 108.349,5 157.839,4 132.408,5 Nov 408.439,1 401.429,3 111.986,9 157.076,5 132.345,9 Dec 410.091,4 403.078,2 112.465,5 154.420,9 136.171,8 2011

Jan 413.235,9 406.246,8 115.328,9 154.064,5 136.833,4

Feb 413.366,0 406.280,0 114.652,6 154.525,1 137.082,3

Mar 420.369,0 413.255,5 116.934,8 156.444,1 139.856,6

Nguồn: MAS, https://secure.mas.gov.sg/

Các ngân hàng phải chuẩn bị các kịch bản Stress Test theo yêu cầu của NHTƯ. Các kịch bản đĩ phải cĩ những giả thuyết từ các sự cố máy tính đến việc rút tiền ồ ạt. Phải thành lập ban điều hành các tình huống khẩn cấp và làm việc trực tiếp với nhân viên, lãnh đạo của NHTƯ.

Hơn nữa, NHTƯ cũng nhận các khoản tiền gửi dư thừa từ các TCTD khi TCTD dư vốn (vượt 4%) mà khơng gửi ra thị trường được.

Tĩm lại. việc chế tài của NHTƯ rất nghiêm khắc nên việc thực thi các quy định của NHTƯ Singapore của các NHTM là cực kỳ nghiêm túc. Các ngân hàng tự giác chấp hành những quy định của MAS.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 chúng ta đã điểm qua những lý thuyết cơ bản của quản trị thanh khoản cũng như vai trị của thanh khoản đối với hệ thống ngân hàng. Nguyên nhân cơ bản gây ra khủng hoảng thanh khoản, kinh nghiệm và tiêu chuẩn quản trị thanh khoản của ngân hàng trung ương singpore.

Việc xem xét lại các lý luận rất quan trọng để chúng ta giải quyết vấn đề thực trạng như thế nào. Xem xét thực trạng quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP ở Việt Nam đang vận hành như thế nào và đề xuất các giải pháp nhằm giúp cho cơng tác quản trị thanh khoản của ngân hàng được tốt hơn sẽ được trình bày trong Chương 3.

Những kinh nghiệm trong quản trị thanh khoản của NHTƯ Singapore giúp chúng ta thấy rằng những quy định quản lý thanh khoản của chúng ta chưa được chặt chẽ bằng Singapore. Những điều này sẽ làm cơ sở để chúng ta tham khảo và học hỏi, áp dụng dần vào trong quá trình quản lý. Việc quy định cách tính dự trữ bắt buộc và cách duy trì tỷ lệ DTBB là việc cần xem xét áp dụng cho các NHTM ở Việt Nam, giúp cho việc QTTK của các NHTM được tốt hơn.

Bài học cĩ thể áp dụng cho chúng ta là cần phân loại thành các nhĩm ngân hàng để quản lý theo từng nhĩm nhằm đạt hiệu quả tối đa các lợi thế từng ngân hàng. Ngồi ra việc thành lập ban điều hành các tình huống khẩn cấp cũng cần được các ngân hàng quan tâm xem xét.

Ngồi những điều trên thì việc quy định nắm giữ một tỉ lệ TPCP cũng nên được NHNN xem xét áp dụng và biện pháp xử lý phạt các TCTD vi phạm tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ an toàn vốn cần nghiêm khắc thực hiện đúng theo quy định của văn bản đã ban hành.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về tình hình biến động kinh tế từ 2001 đến nay.

2.1.1 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008.

Chính sách tài khố và chính sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 2001-2006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế14: Trong vịng 3 năm (2005-2007) kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng ở mức rất cao trên 8%, và mục tiêu của giai đoạn này đối với Chính phủ Việt Nam là ưu tiên tăng trưởng kinh tế. Với mục tiêu này đã khuyến khích cho

“chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ”, nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và đây cũng là nhân

tố gĩp phần khiến lạm phát bình quân từ 2005 đến 2007 tăng trên 8,01%. Tín dụng ngân hàng cho nền kinh tế tăng mạnh trong một thời gian dài là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tổng phương tiện thanh tốn trong nền kinh tế. Các ngân hàng cũng mở rộng tín dụng bằng việc nới lỏng điều kiện cho vay, cạnh tranh nhau bằng giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động để tìm kiếm nguồn vốn cho vay, chuyển đổi mơ hình, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, tập đồn để tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chĩng vượt quá khả năng quản trị, cho thành lập thêm các ngân hàng mới và tất cả các ngân hàng chủ yếu đua nhau tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên càng làm cho tín dụng của hệ thống ngân hàng tăng cao trong suốt năm 2007 và 3 tháng đầu năm 2008, đĩ là nguyên nhân rất quan trong gây sức ép rất lớn làm gia tăng lạm phát trong thời gian qua.

Luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh: bắt đầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và mơi trường đầu tư đã tạo điều kiện cho các luồng vốn nước ngồi đổ vào Việt Nam tăng mạnh. Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,30 tỷ USD vốn đăng ký, cao hơn nhiều so với mức 10,20 tỷ USD của năm 2006, đặc biệt là luồng vốn đầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng trên 6 tỷ, gấp 5 lần con số của năm 2006 mà chủ yếu đổ vào thị trường chứng khốn, trái

14

phiếu đặc biệt là đổ vào IPO các doanh nghiệp nhà nước lớn. Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng nhà nước đã phải cung ứng một lượng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định và phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và điều này làm cho tổng phương tiện thanh tốn tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng.

Nguồn: ADB Asian indicator 2010

Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng M2 và GDP của Việt Nam từ 2000 – 2010.

Trước việc lạm phát tăng quá cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của dân chúng, NHNN đã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ với mong muốn nhanh chĩng đưa chỉ số giá tiêu dùng giảm xuống, bao gồm: tăng DTBB 2 lần từ 5%-10%- 11% đối với VND và từ 8%-10%-11% đối với ngoại tệ, đồng thời mở rộng kỳ hạn tiền gửi phải thực hiện DTBB từ <24 tháng thành tất cả các kỳ hạn; Tăng tất cả các mức lãi suất cơ bản từ 8,25%-8,75%, lãi suất tái cấp vốn từ 6,5%-7,5%, lãi suất tái chiết khấu từ 4,5%-6%; liên tục rút tiền về trên thị trường mở. Trong 6 tháng đầu năm 2007, NHNN rút ra khỏi lưu thơng 90 nghìn tỉ tỷ đồng, so với 112 nghìn tỷ đồng được “bơm” ra mua USD. NHNN phát hành tín phiếu bắt buộc 20,30 nghìn tỷ đồng bắt đầu từ 19/3/2008 với kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 7,58%15

; Tiếp tục thực hiện chuyển khoảng 50 nghìn tỷ đồng từ tiền gửi kho bạc về Ngân hàng Nhà nước; Trong quý IV/2007, NHNN thực hiện hạn chế tối đa mua ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng

15

Việc bắt buộc mua tín phiếu NHNN như trên là khơng hợp lý bởi về nguyên tắc, tín phiếu do NHTM tự nguyện mua, trên cơ sở tính tốn nguồn vốn của mình và cĩ thời hạn dưới 12 tháng.

để hạn chế tổng phương tiện thanh tốn tăng cao; Thắt chặt cho vay chứng khốn ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)