Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam và ngân hàng Phương Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 54 - 55)

2.3 Đánh giá về hoạt động QTTK tại một số NHTM Cổ phần Việt Nam

2.3.6 Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam và ngân hàng Phương Nam

Nhĩm thứ hai gồm năm ngân hàng lớn ACB, Eximbank, Sacombank, Techcombank và Ngân hàng Quân đội là những ngân hàng cĩ tổng tài sản và thị phần lớn sau so với khối NHTM nhà nước. Nhĩm này với sự đầu tư của các tổ chức nước ngồi đã thành lập được ủy ban quản lý tài sản nợ - cĩ và thành lập được bộ phận quản trị rủi ro, quản trị vốn tương đối ổn định và hoạt động tốt. Ngoài ra, nhĩm ngân hàng này với uy tín và tiềm lực vốn cao nên khi thị trường biến động thanh khoản thì vẫn hoạt động tương đối tốt. Như khi chính sách cào bằng lãi suất huy động 14% và 6% thì nhĩm các ngân hàng thứ ba hay bị người gửi tiền rút tiền chuyển qua nhĩm một và nhĩm hai.

Nhĩm thứ ba là nhĩm các ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động và thị phần nhỏ hơn các ngân hàng ở nhĩm một và hai, những ngân hàng mới thành lập. Như các ngân hàng Phương Nam, Phương Đơng, Đại tín, Đại Á, An Bình….. những ngân hàng này thì cơng tác QTTK chưa được chú trọng và việc SDV chưa hợp lý. Biểu hiện rõ nhất là trong giai đoạn khủng hoảng thanh khoản thì nhĩm các ngân hàng này rất khĩ khăn cho thanh khoản. Một loạt tác động ảnh hưởng làm cho thanh khoản của nhĩm này cực kỳ căng thẳng.

Trong phần phân tích cụ thế chọn hai ngân hàng đĩ là Eximbank đại diện cho nhĩm các ngân hàng cĩ thanh khoản cơng tác QTTK tương đối tốt và ngân hàng Phương Nam đại diện cho nhĩm ngân hàng cĩ tình hình thanh khoản và cơng tác QTTK chưa hồn thiện. Với hai ngân hàng này tác giả mong muốn chuyển tải một phần thơng tin về tình hình QTTK của một số NHTM cổ phần hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)