3.1 Giải pháp vi mơ – Đối với ngân hàng thương mại cổ phần
3.1.4 Nâng cao tính thanh khoản của vốn chủ sở hữu và cơ cấu sản phẩm HĐV.
Đặc trưng phát triển tế của Việt Nam là dựa trên nợ chứ khơng phải trên vốn (Equity), các NHTM của Việt Nam với nguồn vốn nhỏ khơng đủ để kinh doanh nên số tiền kinh doanh gần như phụ thuộc vào vốn huy động của khách hàng hay cịn gọi là dùng nợ làm vốn.
Các NHTM cần nhanh chĩng tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên để gia tăng sức mạnh nội tại của ngân hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu trong hoạt động ngân hàng là một nguồn vốn xương sống, nguồn vốn cốt lõi đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng cũng như sự phụ thuộc vào thị trường tiền tệ.
Ngồi ra, cần nâng cao tính thanh khoản cho nguồn vốn chủ sở hữu thơng qua việc đầu tư, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn. Như việc đầu tư vào các tài sản cĩ tính thanh khoản cao. Việc đầu tư vào những tài sản cĩ tính thanh khoản thấp là một trong những nguyên nhân làm cho tính thanh khoản của vốn chủ sở hữu giảm đi. Và khi tính thanh khoản của nguồn vốn chủ sở hữu lớn cịn là điều kiện để ngân hàng phát triển các mãng dịch vụ, các sản phẩm mới, hiện đại hĩa cơng nghệ nhằm cung cấp dịch vụ tốt hơn khi thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt.
Sự thuận lợi của một ngân hàng cĩ nguồn vốn lớn cịn cĩ thể hiện qua việc gia tăng lịng tin của khách hàng từ đĩ gia tăng được các khoản tiền gửi nhằm giúp cho nguồn vốn huy động được dồi dào hơn.
Do vậy các NHTM Cổ phần cần cĩ sự chuẩn bị để gia tăng vốn chủ sở hữu càng nhanh càng tốt để hoạt động ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn.
3.1.5 Tự động các báo cáo phục vụ cho cơng tác quản trị thanh khoản.
Đây là giải pháp quan khá quan trọng. Khi thực hiện tốt giải pháp này sẽ giúp ngân hàng quản lý tốt thanh khoản của mình.
Các báo cáo về trạng thái thanh khoản và dịng tiền của ngân hàng cần được vi tính hĩa, chương trình hĩa, cập nhật liên tục dữ liệu phát sinh trong ngày nhằm giúp quản trị viên nhìn rõ được sự biến động dịng tiền và các tỷ lệ an toàn thanh khoản
Hình 3.4 Sự điều chỉnh dịng tiền trong quản trị thanh khoản.
Hiện nay đa số các ngân hàng vào cuối ngày hay vào ngày hơm sau thì mới cĩ tỷ lệ thanh khoản hay các báo cáo khác (bộ phận kế tốn tổng hợp tính tốn thủ cơng hay bán thủ cơng) sau đĩ gửi cho bộ phận nguồn vốn. Việc chậm trễ các báo cáo này ảnh hưởng đến khả năng và hiệu quả quản trị vốn của ngân hàng. Ngược lại nếu các báo cáo, tỷ lệ được online, cập nhật liên tục thì quản trị viên sẽ nhìn và điều chỉnh được ngay các tỷ lệ cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả tốt hơn.
Trong giải pháp này ngân hàng cần xây dựng các chỉ số như lãi suất bình quân, các tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ cho vay, cơ cấu nguồn vốn huy động, các khoản tiền gửi tiết kiệm đến hạn ngày hơm sau, một tuần….. Tất cả các chỉ tiêu này phải tự động liên kết với dữ liệu trực tuyến để nắm biết tình hình biến động nguồn vốn của ngân hàng nhằm quản lý cĩ hiệu quả thanh khoản cho ngân hàng.
Nguyên tắc: Các báo cáo phải được cập nhật khi cĩ sự biến động về nguồn vốn, tài sản của ngân hàng.
Dịng tiền Các tỷ lệ thanh khoản Điều chỉnh dịng tiền Các tỷ lệ thanh khoản yêu cầu Cấu trúc vốn-dịng tiền thay đổi