Chính sách, cơ chế điều hành lãi suất của Việt Nam Eximbank thay đổi theo từng thời kỳ tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh, thị trường và cả chính sách của NHNN.
►Biểu lãi suất của Việt nam đồng. (Phụ lục 2.1) ►Biểu lãi suất ngoại tệ USD. ( Phụ lục 2.2)
►Dịch vụ giữ hộ vàng của Eximbank. ( Phụ lục 2.3) 2.3.1.2.Lãi suất tiền vay
►Đối với cho vay ngắn hạn
Lãi suất cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng bằng lãi suất cho vay Eximbank công bố tại thời điểm giải ngân. Sau mỗi 01 tháng kể từ ngày hợp đồng tín dụng có hiệu lực, lãi suất cho vay của tất cả các khế ước còn dư nợ thuộc hợp đồng tín dụng đó được thay đổi bằng lãi suất cho vay Eximbank công bố tại thời điểm điều chỉnh.
►Đối với cho vay trung - dài hạn
Lãi suất cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng bằng lãi suất cho vay Eximbank công bố tại thời điểm giải ngân. Sau mỗi 03 tháng kể từ ngày hợp đồng tín dụng có
hiệu lực, lãi suất cho vay của tất cả các khế ước còn dư nợ thuộc hợp đồng tín dụng đó đ ược thay đổi bằng lãi suất cho vay Eximbank công bố tại thời điểm điều chỉnh. Trong trường hợp mức vốn vay của khách hàng được đảm bảo bằng nhiều loại tài sản khác nhau, Eximbank sẽ xác định lãi suất cho tổng mức vay trên cơ sở tính tốn tỷ lệ vốn vay tương ứng với từng loại tài sản đảm bảo nhân với mức lãi suất cho vay tương ứng với từng loại tài sản đảm bảo.
Tuy nhiên để phát huy thế mạnh là một ngân tài trợ xuất nhập khẩu, Eximbank ln có chính sách ưu đãi về lãi suất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
2.3.2.Thực trạng rủi ro lãi suất tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam trong thời gian qua
2.3.2.1.Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro lãi suất tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
►Thực trạng khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất trên tổng tài sản:
Bảng 2.2: Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất (Gap) từ 2010 -2012
( ĐVT: Triệu Việt nam đồng)
Thời điểm ( Ngày 31 hàng quý) Đến 1 tháng Từ 1 - 3 Tháng Từ 3 - 6 tháng Từ 6 - 12 tháng QI/2010 -3,006,377 4,760,119 3,734,468 -1,100,608 QII/2010 -2,324,945 16,207,777 3,760,062 -1,266,578 QIII/2010 -1,870,220 26,933,692 1,101,916 -3,364,970 QIV/2010 926,932 20,348,159 5,012,149 -631,987 QI/2011 3,161,783 22,722,012 4,357,211 -402,326 QII/2011 6,734,035 27,642,747 -773,617 361,419 QIII/2011 4,319,674 7,692,335 1,598,747 -517,726 QIV/2011 -729,270 15,076,457 2,924,302 -4,581,399 QI/2012 -308,763 11,845,390 627,755 -3,060,843 QII/2012 3,255,800 8,624,101 -7,358,805 822,445 QIII/2012 12,244,176 23,370,740 1,869,717 -10,289,786 QIV/2012 8,252,309 20,717,885 -1,008,330 -14,343,910
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa vào số liệu CĐKT-TMBCTC Eximbank 2010-2012.
Qua thống kê số liệu ở bảng 2.2 ta thấy khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất từ 2010 - 2012 ln được duy trì dương và khá cao – cao hơn hẳn các các kỳ hạn khác ở kỳ hạn đánh giá lại từ 1-3 tháng. Nghĩa là Eximbank ln có tài sản có đáo hạn
hay đánh giá lại ở kỳ hạn 1-3 tháng luôn lớn hơn tài sản nợ đáo hạn hay đánh giá lại cùng kỳ. Điều này đồng nghĩa với việc Eximbank sẽ được hưởng lợi từ việc duy trì khe hở lãi suất dương nếu lãi suất thị trường tăng lên. Khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất kỳ hạn 1-3 tháng dương, rủi ro định giá lại sẽ xuất hiện khi lãi suất thị trường tăng lên. Lúc này, giá trị tài sản có định giá lại với mức lãi suất cao hơn giá trị tài sản nợ định giá lại, sẽ làm cho lợi nhuận của Eximbank tăng lên trong ngắn hạn. Ngược lại nếu lãi suất thị trường giảm thì Eximbank sẽ gặp rủi ro lãi suất.
Trong điều kiện kinh tế bất ổn như hiện nay, lãi suất VND biến động khôn lường từ năm 2010- 2012, lãi suất VND trên thị trường đang biến động theo xu hướng bất lợi cho Eximbank. Những tháng đầu năm 2010 lãi suất VND khá cao trên thị trường điều này hoàn toàn thuận lợi cho Eximbank. Tuy nhiên, từ tháng 6 năm 2010, lãi suất đột ngột đảo chiều nhiều lần Chính phủ nhấn mạnh đến định hướng hạ lãi suất VND. Nỗ lực theo hướng này ghi nhận ở điểm đến 11%/năm của lãi suất huy động, sự sụt giảm lãi suất trên thị trường sẽ là điều bất lợi cho Eximbank khi duy trì Gap dương cao.
Tuy nhiên, tình hình lãi suất VND năm 2011 lại duy trì ở mức cao. Lãi suất bắt đầu leo thang kể từ đầu tháng 5/2011, có thời điểm huy động VND lên đến 20% một năm, lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-20% một năm, cho vay phi sản xuất từ 25-28% một năm, điều này sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho thu nhập thuần từ lãi của Eximbank trong ngắn hạn do duy trì Gap dương. Bước sang năm 2012 lãi suất bắt đầu có xu hướng giảm mạnh. Đặc biệt, từ ngày 11/6/2012, trần lãi suất huy động VND đã giảm từ mức 11%/năm xuống cịn 9%/năm. Bên cạnh đó, theo thơng tư 19/2012/TT-NHNN được ban hành ngày 8/6/2012, NHNN đã cho phép các NHTM tự quyết định lãi suất huy động kỳ hạn dài (từ 12 tháng trở lên). Điều này sẽ gây bất lợi cho Eximbank khi duy trì Gap dương cao. Chính vì thế, Eximbank cần có biện pháp thu hẹp chênh lệch tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất ngắn hạn.
Biểu đồ:2.2 Gap / Tổng tài sản qua các quý từ năm 2010-2012 Đơn vị tính: % -20.00 -10.00 0.00 10.00 20.00 30.00 QUÝ/NĂM % Đến 1 tháng -4.68 -3.15 -1.95 0.71 2.28 4.69 2.93 -0.04 -0.18 1.74 7.57 4.83 Từ 1 - 3 Tháng 7.41 21.99 28.13 15.52 16.40 19.26 5.21 8.18 6.90 4.62 14.45 12.12 Từ 3 - 6 tháng 5.81 5.10 1.15 3.82 3.14 -0.54 1.08 1.59 0.37 -3.94 1.16 -0.59 Từ 6 - 12 tháng -1.71 -1.72 -3.51 -0.48 -0.29 0.25 -0.35 -2.48 -1.78 0.44 -6.43 -8.39
QI/2010 QII/2010 QIII/201 0 QIV/201 0 QI/2011 QII/2011 QIII/201 1 QIV/201 1 QI/2012 QII/2012 QIII/201 2 QIV/201 2
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa vào số liệu CĐKT-TMBCTC Eximbank 2010-2012
Đối với các kỳ hạn đến hạn hay đánh giá lại khác thì khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất đều duy trì ở mức âm và tương đối thấp, khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất đối với kỳ hạn đánh giá lại từ 6–12 ln duy trì âm. Nghĩa là Eximbank ln có tài sản có đáo hạn hay đánh giá lại ở kỳ hạn 6-12 tháng luôn nhỏ hơn tài sản nợ đáo hạn hay đánh giá lại cùng kỳ. Điều này cũng đồng nghĩa là Eximbank ln có nguồn huy động đủ để tài trợ cho các khoản cho vay có kỳ hạn đánh giá lại từ 6–12 và tài trợ một phần cho các khoản vay ngắn hạn khác. Tuy nhiên, Eximbank cũng sẽ đối diện với rủi ro định giá lại nếu lãi suất thị trường tăng lên. Điều này khơng đáng lo ngại và hồn tồn phù hợp với xu hướng thắt chặt tiền tệ và nổ lực giảm lãi suất huy động của thị trường trong khoảng thời gian từ 2010–2012 đặc biệt là năm 2012.
►Tình hình tuân thủ Nghị quyết ALCO về giới hạn khe hở tài sản nhạy
Biểu đồ: 2.3 Gap lũy kế/ Tổng tài sản qua các quý từ năm 2010-2012 Đơn vị tính: % -20.00 -10.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 QUÝ/NĂM % Đến 1 tháng -4.68 -7.23 -7.52 -4.79 2.28 6.89 9.63 7.31 -0.18 1.58 9.39 13.71 Từ 1 - 3 Tháng 7.41 28.45 50.03 52.05 16.40 35.09 39.34 39.66 6.90 10.96 27.11 37.76 Từ 3 - 6 tháng 5.81 10.17 8.98 10.38 3.14 2.50 3.51 4.40 0.37 -3.60 -3.01 -3.43 Từ 6 - 12 tháng -1.71 -3.21 -5.99 -4.85 -0.29 -0.03 -0.38 -2.79 -1.78 -1.20 -7.81 -15.77
QI/2010 QII/2010 QIII/201 0 QIV/201 0 QI/2011 QII/2011 QIII/201 1 QIV/201 1 QI/2012 QII/2012 QIII/201 2 QIV/201 2
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa vào số liệu CĐKT-TMBCTC Eximbank 2010-2012
Hội đồng ALCO Eximbank những quy định về giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất trên tổng tài sản. Theo đó, giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất trên tổng tài sản đối với các kỳ hạn đến 1 tháng là 10%, đến 3 tháng là 40%, đến 6 tháng là 10%, đến 12 tháng là -10%
Bảng 2.3: Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ
kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2010-1012 Đơn vị tính:%
Khoản mục Đến 1 tháng Từ 1 - 3 Tháng Từ 3 - 6 tháng Từ 6 - 12 tháng Giới hạn (-5%)cho đến 10% 40% 10% (-10%) Năm 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 Thấp nhất -7.52 2.28 -0.2 7.41 16.4 6.9 5.81 2.5 -3.6 - 5.99 - 2.79 - 15.8 Cao nhất -4.68 9.63 13.7 52.1 39.7 37.8 10.38 4.4 0.37 - 1.71 - 0.29 -1.2 Bình quân -6.06 6.53 6.13 34.5 32.6 20.7 8.84 3.39 -2.4 - 3.94 - 0.87 - 6.64
2.3.2.2.Thực trạng tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra
Biểu đồ 2.4: Thu nhập lãi ròng qua các quý từ 2010 - 2012
Đơn vị tính: Triệu Việt nam đồng
0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 Thu nhập lãi rịng ( Đvt:Triệu VNĐ) QUÝ/NĂM Thu nhập lãi ròng 592,56 685,77 831,25 1,115, 1,386, 1,782, 1,998, 2,198, 2,265, 2,130, 1,606, 1,229, QI201 0 QII/20 10 QIII/2 010 QIV/2 010 QI201 1 QII/20 11 QIII/2 011 QIV/2 011 QI201 2 QII/20 12 QIII/2 012 QIV/2 012
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa vào số liệu CĐKT-TMBCTC Eximbank 2010-2012
Nhìn vào biểu đồ 2.4: Thu nhập lãi rịng qua các quý từ 2010-2012,có thể thấy được thu nhập từ lãi tăng dần từ 2010 đến 2012. Đặc biệt là hai quý nữa cuối năm 2011 cho đến hai quý nữa đấu 2012.
Trước những diễn biến phức tạp của thị trường tài chính NH năm 2011, đặc biệt là năm 2012, việc quy định trần lãi suất 14% một năm vào năm 2011 khiến các NHTM liên tục gặp khó về thanh khoản và phải đi vay trên thị trường liên NH với lãi suất cao. Nhiều giao dịch có mức lãi suất lên tới mức 30-40% một năm cho kỳ hạn một tháng. Năm 2012 Thị trường tài chính NH đã trãi qua sáu lần giảm lãi suất huy động và cho vay của NHNN Các NH yếu kém thiếu thanh khoản, cạnh tranh vốn huy động bằng mọi giá làm cho lãi suất huy động thực tế ln ở mức cao (có thời điểm đầu năm lên tới 19-20%/năm). Sau đó NHNN đưa ra lời kêu gọi hạ lãi suất cho vay xuống 15% đã làm cho chênh lệch lãi cho vay–lãi tiền gửi giảm mạnh, kéo theo lợi nhuận của các NH tụt dốc. Tuy nhiên, thu nhập ròng từ lãi của Eximbank vẫn tăng đều và tăng mạnh vào 2011 – 2012 chứng tỏ được quản trị rủi ro lãi suất của Eximbank tương đối ổn. Tương ứng với những lần giảm lãi suất huy động và cho vay của NHNN Eximbank đã có những thay đổi về lãi suất huy động
và cho vay phù hợp, để duy trì được khe hở tài sản nhạy cảm tài sản ở mức độ ảnh hưởng không lớn đến hoạt động kinh doanh và duy trì được thu nhập rịng từ lãi giảm tương đối vào hai quý cuối năm 2012 khi mà thị trường tiền tệ NH có thể nói là tụt dốc mạnh.
Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất của Eximbank là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức ổn định bất chấp sự biến động của lãi suất trên thị trường . Để đạt được mục tiêu này Eximbank phải cố gắng duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cố định. Đây là hệ số giúp Eximbank quản lý khả năng sinh lãi thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp. Tuy nhiên, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên có xu hướng tăng trong hai quý cuối năm 2011 và hai quý đầu của năm 2012.
Biểu đồ 2.5: Thể hiện tỷ lệ thu nhập lãi cận biên qua các quý từ năm 2010-2012
Đơn vị tính: 0.0000 0.0020 0.0040 0.0060 0.0080 0.0100 0.0120 0.0140 0.0160 0.0180 QI2 010 QII/ 2010 QIII /201 0 QIV /201 0 QI2 011 QII/ 2011 QIII /201 1 QIV /201 1 QI2 012 QII/ 2012 QIII /201 2 QIV /201 2 QUÝ/NĂM Tỷ l ệ thu nh ập lã i cậ n bi ên NIM( Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên)
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa vào số liệu CĐKT-TMBCTC Eximbank 2010-2012
Nhìn vào hai biểu đồ 2.5 ta có thể thấy Giá trị thu nhập ròng từ lãi lớn gấp nhiều lần tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra. Tuy nhiên mức độ tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra có xu hướng tăng lên.
2.3.3.Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam trong thời gian qua
2.3.3.1.Dự báo lãi suất và thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt
Mặc dù Eximbank chưa có bộ phận dự báo lãi suất riêng và quản trị rủi ro lãi suất hoạt động độc lập. Nhưng trước những diễn biến phức tạp về thanh khoản, biến động lãi suất thị trường, Eximbank đã đưa ra những nhận định về xu hướng lãi suất, chủ động đề xuất báo cáo NHNN về điều chỉnh lãi suất. Đồng thời Eximbank cũng hành động với vai trò là một trong những NH tiên phong, giảm lãi suất huy động vốn và cho vay để định hướng, dẫn dắt thị trường phù hợp với chuyển biến của nền kinh tế.
Năm 2011 khi NHNN thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản, Trung tâm quản lý và hỗ trợ ALCO đã thường xuyên phối hợp với Ban Quản lý rủi ro tín dụng của Eximbank xác định doanh số và lãi suất cho vay phát sinh để xem xét ảnh hưởng của việc thay đổi lãi suất đến thu nhập/chi phí của Eximbank. Từ đó, đưa ra lãi suất điều hành phù hợp, đảm bảo lợi nhuận của Eximbank. Vào các tháng cuối năm 2011, trước những thay đổi theo xu hướng dư thừa vốn khả dụng, Eximbank đã linh hoạt giảm mạnh lãi suất huy động vốn tại các kỳ hạn <3 tháng, hạn chế huy động vốn từ các định chế tài chính, gia tăng đầu tư tiền gửi với các đối tác có uy tín, xếp hạng tín dụng tốt, đầu tư trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có tính thanh khoản cao,…nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trong năm 2012 qua sáu lần giảm lãi suất huy động và cho vay của NHNN, Eximbank cũng đã công bố những biểu lãi suất kịp thời, đúng theo quy định của NHNN, để cạnh tranh trên thị trường liên ngân hàng và quản trị được rủi ro lãi suất. Trước áp lực các NHTM cạnh tranh lãi suất để thu hút vốn vào năm 2012- đặt biệt là vào tháng 8, 9, 10, một năm mà có thể nói là thị trường ngân hàng tụt dốc mạnh vì những những thơng tin nhiễu trên thị trường, dẫn đến áp lực cho các ngân hàng trong công cuộc huy động vốn. Eximbank đã thực hiện cơ chế điều hành lãi suất tối đa để chi nhánh làm căn cứ và chủ động quyết định, hạn chế tối đa rủi ro lãi suất
cho NH. Lãi suất tối đa điều hành trong từng thời điểm được căn cứ vào xu hướng lãi suất thị trường, chi phí hồ vốn, trạng thái nhạy cảm lãi suất.
Ngồi ra, Eximbank cịn cho phép các chi nhánh thực hiện cơ chế mở, áp dụng chính sách lãi suất thoả thuận cho khách hàng lớn, tiềm năng để chi nhánh được chủ động và linh hoạt hơn trong cạnh tranh lãi suất, giữ ổn định nền vốn, nhưng vẫn đảm bảo chi phí vốn hợp ký, tối đa khơng vượt q lãi suất mua vốn FTP.
- Trong giai đoạn huy động vốn khó khăn, thực hiện cơ chế khen thưởng kịp thời, áp dụng thống nhất cơ chế cấp bù lãi suất huy động cho các khoản tiền gửi