Tiết kiệm chi phí vận hành xe máy bằng chi phí vận hành xe máy khi đi đường đèo trừ chi phí vận hành xe máy khi đi đoạn đường dẫn dài 5,67Km và chi phí trung chuyển xe máy qua hầm chính dài 5,45Km (Chi tiết chi phí trung chuyển xe máy xem Phụ lục 6).
3.3 Chi phí kinh tế dự án 3.3.1 Chi phí đầu tƣ tài chính 3.3.1 Chi phí đầu tƣ tài chính
Theo mục 2.1.2 nêu trên thì chi phí đầu tư tài chính dự án tính theo giá quý 4 năm 2007. Như vậy, cần điều chỉnh chi phí đầu tư tài chính dự án đến thời điểm phân tích. Dựa vào Chỉ số giá xây dựng do Viện kinh tế xây dựng cơng bố hàng q để điều chỉnh chi phí đầu
Loại xe Chi phí vận hành (USD/Km) đi Đèo Chi phí vận hành (VND/Km) đi Đèo Chi phí vận hành (USD/Km) đi Hầm Chi phí vận hành (VND/Km) đi Hầm Tiết kiệm chi phí vận hành (VND/Km) Xe máy 0,054 1.092 0,033 667 425 Xe con 0,261 5.278 0,179 3.620 1.658 Xe khách nhỏ 0,505 10.212 0,288 5.824 4.388 Xe khách lớn 0,910 18.402 0,495 10.010 8.392 Xe tải nhẹ (< 2,5 tấn) 0,272 5.500 0,195 3.943 1.557 Xe tải 2 trục 0,426 8.615 0,276 5.581 3.033 Xe tải 3 trục 0,923 18.665 0,561 11.345 7.320 Xe tải 4 trục 1,118 22.608 0,720 14.560 8.048
Nguồn: Tính tốn từ mơ hình HDM – 4, phiên bản 2.0 của Ngân hàng thế giới
(Ghi chú: Sử dụng tỷ giá kinh tế để quy đổi từ USD sang VND: 19.500x1,037 = 20.222)
tư dự án đến giá năm 2010. Sử dụng chỉ số giá xây dựng khu vực Đà Nẵng để điều chỉnh, vì khu vực 2 tỉnh Phú n, Khánh Hịa khơng có số liệu.
Chỉ số giá xây dựng năm 2007 = 118,18;
Chỉ số giá xây dựng quý 3, năm 2010 = 175,42; Hệ số điều chỉnh chi phí đầu tư = 175,42/118,18 = 1,484 (Chi tiết Phụ lục 7a).
Dự kiến tổng mức đầu tư tại thời điểm năm 2007 theo hồ sơ đề xuất dự án là 9.518,61 tỷ VND, tương đương với 591,22 triệu USD (tỷ giá quy đổi 1USD = 16.100VND). Điều chỉnh đến thời điểm giá năm 2010 là 14.125,61 tỷ VND, tương đương với 724,39 triệu USD (tỷ giá quy đổi 1USD = 19.500VND), (Chi tiết Phụ lục 8).
Với kết quả tổng mức nêu trên thì suất đầu tư của Hầm đường bộ Đèo Cả là 39,4 triệu USD/Km hầm. So sánh với Hầm đường bộ Hải Vân có mặt cắt ngang tương tự, chiều dài dự án 12,05km, hầm chính dài 6,28Km, tổng mức 251,04 triệu USD, phần hầm chính là 216,9 triệu USD15
, thì suất đầu tư Hầm đường bộ Hải Vân vào năm 2005 là 34,54 triệu USD/Km hầm, tính đến năm 2010 là 38,13 triệu USD (bình quân trượt giá USD 2%/năm). Vậy số liệu dự kiến tổng mức dự án Hầm đường bộ Đèo Cả tương đối phù hợp với cơng trình tương tự đã hồn thành.
3.3.2 Chi phí đầu tƣ kinh tế
Dựa vào chi phí tài chính của đầu tư ban đầu, vận hành, duy tu bảo dưỡng định kỳ dự án:
Loại trừ thuế: vì thuế là hình thức chuyển giao giữa tư nhân và nhà nước nên không phát
sinh chi phí cho nền kinh tế. Theo Tư vấn ADB (2008) phân tích đối với dự án đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Dây cho rằng thuế chiếm khoảng 12,2% tổng chi phí xây dựng16
. Dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam trong đó bao gồm cả dự án Hầm đường bộ Đèo Cả là những dự án nằm trong chiến lược phát triển CSHT, vì vậy có chính sách thuế như nhau. Nên đối với dự án Hầm đường bộ Đèo Cả cũng giả định rằng thuế chiếm 12,2% tổng chi phí xây dựng.
15 Phương Dung (2005), “Thành công KHCN qua xây dựng hầm đường bộ Hải Vân”, Giao thông vận tải
online, truy cập ngày 10/11/2010, tại địa chỉ:
http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/khoa-hoc-doi- song/Thanh_cong_KHCN_qua_xay_dung_ham_duong_bo_Hai_Van/.
16 ADB (2008), Project Number: TA 4695 - VIE , PPTA For HCMC - Long Thanh - Dau Day Expressway,
Điều chỉnh tỷ giá hối đoái kinh tế: Việc điều chỉnh từ tỷ giá hối đối tài chính sang tỷ giá
hối đối kinh tế đối với các hạng mục, thiết bị nhập khẩu và thuê chuyên gia nước ngoài phải trả bằng USD. Tỷ giá tài chính giao dịch của ngân hàng thương mại năm 2010 là 1USD = 19.500VND17.
Theo Tư vấn ADB (2008) trong môi trường bị biến dạng do các loại thuế và trợ cấp thì hệ số tỷ giá hối đối kinh tế (SERF) có thể được tính bằng cơng thức sau:
SERF = 1 + Tổng thu thuế thương mại Tổng giá trị thương mại
18
(3.1)