NHỮNG HẠN CHẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 75 - 77)

2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI MHB

2.5.2 NHỮNG HẠN CHẾ

Ngồi những kết quả đã đạt được thì hoạt động quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB cũng cịn những hạn chế:

- Cơng tác kiểm sốt tín dụng cịn hạn chế: trước đây, hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tín dụng tại MHB được thực hiện bởi Phịng Kiểm tra nội bộ tại mỗi chi nhánh và Ban Kiểm tốn nội bộ đặt tại Hội sở dưới sự kiểm sốt của Hội đồng Quản trị. Tuy nhiên, từ cuối năm 2011 MHB đã giải tán Phịng Kiểm tra nội bộ tại các chi

nhánh nên việc kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng do chủ yếu do Ban kiểm tốn nội bộ đảm nhận, tuy nhiên số lượng chi nhánh hoạt động của MHB ngày càng

nhiều trong khi nhân sự Ban Kiểm tốn nội bộ cĩ giới hạn.

- Chính sách khách hàng được xây dựng cho từng nhĩm đối tượng riêng:

SME, doanh nghiệp lớn, cá nhân. Tuy nhiên những chính sách này chưa cĩ nhiều

ưu điểm nổi bật, thiếu sự khác biệt với các sản phẩm hiện cĩ sẵn trên thị trường, sản

khách hàng và cạnh tranh với các ngân hàng khác đặc biệt là các ngân hàng cổ

phần, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam. Thiếu các sản phẩm cơ bản như: cho vay cầm cố các khoản phải thu, cho vay chiết khấu…Do đĩ, tốc độ phát triển khách hàng mới chưa cao, tố độ tăng trưởng tín

dụng thấp so với bình qn ngành qua thời gian phân tích.

- Việc chú trọng thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội, cho vay nơng nghiệp nơng thơn, phát triển sản xuất kinh doanh theo định hướng của Chính Phủ và

NHNN phần nào ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng vì nhĩm đối tượng

thường được ưu đãi về lãi suất.

- Nợ xấu, nợ quá hạn cĩ xu hướng tăng qua khoảng thời gian phân tích, do đĩ MHB cần tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế phát sinh các khoản nợ cĩ vấn đề.

- Việc quản trị nguồn vốn cho vay đặc biệt là việc quản trị nguồn vốn huy động từ thị trường 1 thiếu hiệu quả, chưa tương xứng với quy mơ vốn tự cĩ của

ngân hàng, nguồn vốn huy động từ thị trường 1 khơng đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, chưa tăng trưởng tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn, từ đĩ làm tăng chi phí đầu vào và rút ngắn chênh lệch lãi suất bình quân ảnh hưởng đến lợi

nhuận của MHB.

- Quản trị tín dụng chưa xây dựng được chiến lược phát triển tín dụng và một danh mục đầu tư tín dụng hợp lý: MHB thiếu một chiến lược đầu tư tín dụng phù

hợp với năng lực và tình hình kinh doanh của mình. Việc phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế, mục đích vay vốn, theo kỳ hạn vay, mới chỉ chú trọng đến số dư nợ mà chưa đi sâu phân tích nợ quá hạn, hiệu quả mang lại của mỗi nhĩm dựa trên

các tiêu chí phân loại nêu trên để tìm ra ngành, sản phẩm tín dụng đĩng gĩp nhiều vào thu nhập của ngân hàng từ đĩ xây dựng danh mục đầu tư tín dụng hợp lý để đáp

ứng mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận, giảm thiếu các rủi ro và đảm bảo an tồn thanh

khoản trong ngắn và dài hạn.

- Quản trị tín dụng đối với tài sản đảm bảo khoản vay hướng dẫn định giá so với giá thị trường và tỷ lệ cho vay so với giá trị định giá khá thận trọng và chặt chẽ

dẫn đến cùng tài sản đảm bảo nhưng số tiền cho vay tại MHB thấp hơn các ngân

hàng khác, điều này đã ảnh hưởng đến việc tăng trưởng tín dụng. Bên cạnh đĩ, các vướng mắc trong quá trình nhận và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay: hỏi thơng tin quy hoạch, nhận tài sản thế chấp của bên thứ ba, cơng chứng tài sản thế chấp hình thành trong tương lai, xử lý tài sản khi phát sinh nợ xấu, …do các nguyên nhân khách quan cũng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng của MHB.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 75 - 77)