GIẢI PHÁP CHUNG:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 84 - 85)

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠ

3.2.1 GIẢI PHÁP CHUNG:

- Tích cực tìm kiếm và lựa chọn cổ đơng chiến lược cĩ nhiều kinh nghiệm

trong lĩnh vực tài chính ngân hàng trong và ngồi nước để tạo ra những thay đổi

mang tính đột phá về hoạt động nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng. Bên

cạnh đĩ, cần tìm kiếm cổ đơng là các tập đồn lớn, các tập đồn kinh doanh cĩ hàng trăm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp khác nhau trong cả nước, trên cơ sở đĩ cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ đa dạng và tiện ích cho các khách hàng này, đặc biệt là cho phép mở rộng tín dụng an tồn và hiệu quả.

- Ngân hàng MHB đặt trọng tâm vào việc tăng doanh thu từ dịch vụ theo

hướng khách hàng vay sẽ phải cam kết sử dụng các dịch vụ đi kèm của MHB. Việc bán chéo các dịch vụ cho khách hàng vay hoặc khách hàng khơng vay vừa giúp MHB nâng cao chất lượng khách hàng, vừa giúp tiết giảm được chi phí phục vụ trên một khách hàng. Bên cạnh đĩ, cịn giúp MHB kiểm sốt được tồn diện doanh thu của khách hàng khi khách hàng tập trung các giao dịch tài khoản về tài khoản mở tại MHB. Mục tiêu đặt ra là tối thiểu 70% khách hàng là các doanh nghiệp vay vốn tại MHB cĩ sử dụng thêm 01 sản phẩm, dịch vụ tại MHB khi được MHB cấp tín

dụng, đầu tư dự án, cho vay xây dựng, sửa chữa, mua nhà ở, cho vay tài trợ xuất

nhập khẩu, … Trong thời gian tới MHB phải đưa ra thị trường các sản phẩm mới như bao thanh tốn, thấu chi tài khoản thanh tốn doanh nghiệp, cho vay đảm bảo

bằng các khoản phải thu hoặc thế chấp quyền địi nợ, MHB hướng tới việc thiết kế các gĩi sản phẩm cụ thể phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm cung cấp giải pháp tài chính trọn gĩi cho khách hàng, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ, tăng

thêm tiện ích nhằm gia tăng nguồn thu từ dịch vụ cho ngân hàng.

- Các bộ phận quản lý tín dụng ở Hội sở thường xuyên thu thập thơng tin về xu hướng, tiềm năng phát triển hay những hạn chế, tình trạng khĩ khăn của các ngành, lĩnh vực, khu vực đầu tư cĩ dư nợ lớn tại MHB, cũng như định hướng ngành nghề ưu tiên hoặc hạn chế cho vay trong từng giai đoạn để các chi nhánh tham

khảo, giúp hoạt động tín dụng của MHB đi đúng định hướng chung, giảm thiểu các rủi ro.

- Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định để chủ động tạo nguồn dự phịng xử lý rủi ro trong giai đoạn tình hình chung của nền kinh

tế cịn nhiều khĩ khăn, đồng thời giúp Ban lãnh đạo cĩ thể đánh giá chính xác thực trạng các khoản tín dụng tại MHB để cĩ các biện pháp xử lý kịp thời đối với từng khoản vay cụ thể.

- Kết hợp giữa cơng tác quản trị nguồn vốn đầu vào và cho vay hiệu quả để

MHB duy trì khả năng thanh khoản tồn hệ thống, chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của NHNN và đạt các chỉ số quy định về an tồn hoạt động: chỉ số an

tồn vốn qui định 9%, tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung, dài hạn theo qui định nhỏ hơn hoặc bằng 30%, các hệ số khả năng thanh tốn ngày, tuần đều đáp

ứng qui định hiện hành của NHNN. Giao việc quản lý chênh lệch lãi suất đầu vào

và đầu ra cho chi nhánh tính tốn, cân đối tại đơn vị mình. Giao hạn mức dư nợ

tương ứng với từng mức lãi suất đầu vào của vốn huy động đảm bảo mức chênh

lệch 5% giữa lãi suất đầu ra và đầu vào.

- Tiếp tục thực hiện mơ hình tổ chức theo hướng tách bạch rõ chức năng kinh doanh và chức năng quản lý rủi ro thành hai bộ phận riêng biệt. Tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng theo hướng bộ phận quản lý rủi ro chuyên biệt thực hiện nhiệm vụ xây dựng và ban hành chính sách quản trị rủi ro, đồng thời quản lý và

giám sát việc thực hiện trong từng thời kỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 84 - 85)