CHÍNH SÁCH NHẬN BIẾT VÀ QUẢN TRỊ NỢ CĨ VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 61 - 64)

Nợ cĩ vấn đề phát sinh trong quá trình cho vay là tất yếu. Tác hại của nợ cĩ vấn đề rất lớn: làm ứ đọng vốn, giảm vịng quay vốn từ đĩ ảnh ảnh hưởng đến khả

năng tạo tiền của ngân hàng; gia tăng chi phí trích dự phịng ảnh hưởng đến lợi

nhuận. Do đĩ, làm thế nào để phát hiện sớm và cĩ biện pháp xử lý thích hợp đối với các khoản nợ cĩ vấn đề cũng là một nội dung của quản trị tín dụng.

Quản lý nợ cĩ vấn đề là quá trình phịng ngừa, kiểm tra, giám sát và cĩ các biện pháp xử lý đối với những khoản nợ cĩ vấn đề nhằm giảm thiểu rủi ro cĩ thể

xảy ra.

Thực trạng nợ xấu, nợ quá hạn tại MHB:

BIỂU ĐỒ 2. 2 TỶ LỆ NỢ XẤU, NỢ QUÁ HẠN

(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 MHB)

Qua biểu đồ cho thấy, nợ xấu so với tổng dư nợ của MHB cĩ xu hướng tăng trong khoảng thời gian phân tích. Năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu xoay quanh khoảng 2,5%. Sang năm 2009, do tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khá cao (tăng 24,98% so với dư nợ cuối năm 2008) làm giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dư nợ. Từ năm 2010 trở đi trong thời gian phân tích, do tình hình khĩ khăn chung của nền

kinh tế ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của MHB, đồng thời việc kinh

doanh của khách hàng gặp nhiều khĩ khăn, làm cho việc trả nợ chậm so với kế hoạch đã định làm phát sinh thêm nhiều khoản nợ quá hạn, nợ xấu. Tuy nhiên, tỷ lệ

2,37% 2,03% 1,94% 2,32% 2,63% 2,60% 2,21% 2,96% 3,79% 3,97% 000% 001% 001% 002% 002% 003% 003% 004% 004% 005% 2008 2009 2010 2011 QII/2012 tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ quá hạn

nợ quá hạn vẫn cịn duy trì ở mức dưới 4% và tỷ lệ nợ xấu cịn ở dưới mức 3%, cho thấy nổ lực và các biện pháp quản lý đúng đắn mà MHB đã áp dụng để duy trì tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong mức cho phép.

Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của MHB được áp dụng từ

năm 2009 đã hỗ trợ đắc lực cho các quyết định tín dụng. Việc tuân thủ nghiêm

chỉnh hướng dẫn về chấm điểm tín dụng ngay từ lúc ban đầu tiếp xúc khách hàng, các quyết định tín dụng căn cứ vào kết quả chấm điểm tín dụng đã gĩp phần nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế gia tăng tỷ lệ nợ cĩ vấn đề mặc dù giai đoạn phân tích là giai đoạn khĩ khăn chung của tồn nền kinh tế, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng khác tăng cao.

Phân cấp ủy quyền tín dụng cho các chi nhánh và phịng giao dịch giảm dần, bên cạnh đĩ MHB cịn tách bạch ủy quyền phán quyết tín dụng với ủy phê duyệt tín dụng trên hệ thống intellect giúp cho khoản vay được kiểm sốt chặt chẽ ngay từ đầu, điều này đã giúp MHB kiểm sốt tín dụng và gĩp phần hạn chế phát sinh nợ

xấu, nợ quá hạn.

Việc chuyển nợ quá hạn được thực hiện tự động thơng qua hệ thống intellect giúp cho số liệu nợ quá hạn được phản ánh kịp thời, từ đĩ đánh giá chính xác tình trạng thanh tốn nợ của các khoản vay, phát hiện sớm các khoản vay cĩ dấu hiệu chậm thanh tốn để cĩ các biện pháp hỗ trợ, xử lý kịp thời.

Việc quản trị tín dụng để phát hiện sớm và xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề tại MHB luơn được chú trọng. Các bước kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay được quy định cụ thể, chặt chẽ trong quy trình tín dụng. Trách nhiệm của từng cán bộ,

phịng ban trong quá trình thực hiện kiểm tra cũng được quy định rõ ràng. Phịng

Kinh doanh và Phịng hỗ trợ kinh doanh phối hợp để theo dõi các khoản vay thơng qua việc kiểm tra thực tế tình hình kinh doanh, tình hình sử dụng vốn vay, tình trạng tài sản đảm bảo được tiến hành sau khi giải ngân trong vịng 1 tháng và sau đĩ theo

định kỳ hàng quý hoặc đột xuất; hàng tháng CBKD tiến hành chấm điểm lại khách

khoản vay làm căn cứ cho việc phân loại nợ và trích lập dự phịng; đồng thời

thường xuyên theo dõi tình hình thanh tốn nợ gốc và lãi của khách hàng trên hệ thống. Kết hợp các bước trên để phát hiện sớm các dấu hiệu khả nghi, tiến hành

phân tích các dấu hiệu để chủ động cĩ các biện pháp xử lý thích hợp. Trong trường hợp đã phát sinh nợ cĩ vấn đề, MHB linh hoạt thực hiện các biện pháp khác nhau để xử lý: tùy thuộc vào tình hình cụ thể của từng mĩn vay để cho vay bổ sung, thu hồi nợ trước hạn, nhờ sự can thiệp của chính quyền và các cơ quan đồn thể để thu hồi nợ, hoặc khởi kiện ra tịa,…. Nhờ kiên quyết thực hiện các biện pháp nêu trên mà tỷ lệ nợ quá hạn của MHB được duy trì ở mức dưới 4% tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu

dưới mức 3% tổng dư nợ thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của trung bình tồn hệ thống ngân hàng hiện nay là 3,39%.

Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tại MHB cĩ xu hướng tăng qua khoảng thời gian phân tích một phần do ảnh hưởng chung của nền kinh tế đang trong gian đoạn

khủng hoảng. Do đĩ, trong thời gian tới MHB nghiên cứu và áp dụng các giải pháp nhằm sớm nhận biết và quản trị các khoản nợ cĩ vấn đề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)