QUY TRÌNH TÍN DỤNG, BỘ MÁY KIỂM SỐT TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 44 - 51)

Quy trình tín dụng hướng dẫn việc tổ chức thực hiện những thủ tục, trình tự cho vay từ khâu tiếp xúc khách hàng đến khi thanh lý một khoản vay áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống của từng ngân hàng để đảm bảo hoạt động tín dụng được

an tồn hiệu quả, xác định trách nhiệm và nhiệm vụ của các cấp, cán bộ cĩ liên

dụng độc lập, đồng thời thiết lập cơ chế xử lý nếu khách hàng khơng hoặc chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết. Quy trình tín dụng thường cĩ 6 bước cơ bản: lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát và thu nợ, thanh lý khi hợp đồng tín dụng kết thúc.

SƠ ĐỒ 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ MHB

ĐỒ 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI CÁC

CHI NHÁNH MHB

Quy trình tín dụng tại MHB đã được điều chỉnh qua thời gian. Từ năm 2007

hàng, lập báo cáo thẩm định, giải ngân và theo dõi khoản vay dưới sự kiểm sốt của lãnh đạo phịng và giám đốc đối với hồ sơ trong mức phán quyết của chi nhánh. Từ năm 2007 đến 04/2008, các bước trong quy trình tín dụng được phân chia lại, bộ

phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, tư vấn, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ và bộ phận thẩm định chịu trách nhiệm thẩm định phương án vay vốn, tài sản đảm bảo để lập báo cáo thẩm định, sau khi khoản vay được phê duyệt, cán bộ quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm thực hiện các cơng việc tiếp theo như cơng chứng hợp đồng thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo, giải ngân và theo dõi khoản vay cho đến khi khách hàng tất tốn. Từ tháng 04/2008, MHB đã áp dụng thống

nhất quy trình tín dụng tách bạch giữa chức năng kinh doanh và chức năng quản lý rủi ro từ Hội sở đến chi nhánh. Tại chi nhánh, CBKD chịu trách nhiệm tìm kiếm, tư vấn, thẩm định phương án vay vốn cũng như tài sản đảm bảo khoản vay và lập tờ trình thẩm định trình lãnh đạo phịng kinh doanh kiểm sốt sau đĩ tồn bộ hồ sơ sẽ

được chuyển cho Cán bộ quản lý rủi ro để độc lập đánh giá các rủi ro liên quan đến

khoản vay và đối chiếu với các quy định hiện hành, lập báo cáo đánh giá rủi ro trình lãnh đạo phịng quản lý rủi ro kiểm sốt, sau đĩ 2 phịng trình ban giám đốc xem xét ra quyết định cấp tín dụng. Sau khi khoản vay được phê duyệt, Phịng/bộ phận hỗ

trợ kinh doanh sẽ lập hợp đồng và tiến hành các thủ tục cơng chứng và đăng ký thế chấp tài sản để giải ngân cho khách hàng.

Tại Hội sở mơ hình tổ chức tín dụng cũng được tách bạch giữa chức năng

kinh doanh gồm Phịng SME, Phịng Bán lẻ, Phịng doanh nghiệp lớn và định chế tài chính và chức năng quản lý rủi ro gồm Ban quản lý rủi ro. Khối kinh doanh chịu trách nhiệm tìm kiếm thẩm định khách hàng vay cĩ mức vay từ 10 tỷ trở lên. Khối quản lý rủi ro ngồi việc xây dựng, ban hành, giám sát việc thực hiện các chính sách tín dụng của chi nhánh cịn cĩ chức năng thẩm định hồ sơ vượt quyền phán quyết của chi nhánh. Về bộ máy kiểm sốt tín dụng độc lập, Phịng kiểm tra nội bộ tại các chi nhánh đã được giải tán từ cuối năm 2011. Do đĩ, chịu trách nhiệm kiểm sốt tín dụng là Ban Kiểm tốn nội bộ đặt tại Hội sở MHB dưới sự điều hành của Hội đồng Quản trị. Ban Kiểm tốn nội bộ sẽ tiến hành các đợt kiểm tra định kỳ hay đột xuất

các chi nhánh trong tồn hệ thống về việc tuân thủ các chính sách, quy định, quy

trình do NHNN và MHB ban hành trong từng thời kỳ, từ đĩ kiến nghị các biện pháp xử lý đối với các trường vi phạm nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng của MHB an tồn, hạn chế tối đa các rủi ro cĩ thể xảy ra.

Qua phân tích trên cho thấy, Quy trình tín dụng của MHB đã được chỉnh sửa hợp lý đảm bảo tính khách quan, hạn chế các tiêu cực và rủi ro do cĩ sự tham gia của các bộ phận độc lập đánh giá về khoản vay. Mơ hình phê duyệt tín dụng cĩ sự tách bạch giữa chức năng kinh doanh và quản lý rủi ro từ Hội sở đến chi nhánh cho thấy MHB đã chủ trương thành lập các bộ phận nghiệp vụ chuyên sâu theo phương thức tổ chức ngân hàng bán lẻ hiện đại, cĩ sự tách biệt và khống chế kiểm sốt lẫn nhau. Tuy nhiên, hoạt động kiểm sốt tín dụng độc lập của MHB cịn hạn chế do

tồn bộ cơng việc kiểm sốt tín dụng của hệ thống đều do Ban Kiểm tốn nội bộ

phụ trách.

2.3.2 CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG VÀ LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TÍN DỤNG

Nội dung quan trọng của quản trị tín dụng là phải thu hút được khách hàng

đến giao dịch, duy trì và phát triển số lượng khách hàng để mở rộng quy mơ tín

dụng. Muốn đạt được điều đĩ phải trả lời được câu hỏi đối tượng khách hàng là ai,

từ đĩ mới xác định được nhu cầu vay vốn, điều kiện vay, thời hạn vay, khả năng

sinh lời, đảm bảo tiền vay, rủi ro và hiệu quả tín dụng do khách hàng mang lại. MHB cung cấp tín dụng cho tất cả các đối tượng khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn và thỏa các điều kiện theo quy định hiện hành của NHNN và MHB từ cá nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Căn cứ quy mơ hoạt động, MHB phân loại khách hàng: Doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và cá nhân từ đĩ đề ra chính sách tín dụng riêng

BIỂU ĐỒ 2. 1 CƠ CẤU TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh tháng 06/2012 của MHB)

2.3.2.1. KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN

Đây khơng phải là thế mạnh, tuy nhiên MHB đã đạt được những kết quả nhất định đối với nhĩm đối tượng này do thực hiện các chính sách: cấp tín dụng cho các

doanh nghiệp lớn thuộc lĩnh vực xuất khẩu, kinh doanh lương thực, chế biến thủy hải sản, phân bĩn, cao su, đồng thời ưu tiên cấp tín dụng cho các dự án an sinh xã

hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục, dược phẩm, dự án đầu tư khu phố chợ, phát triển

hạ tầng nơng thơn nhằm cải thiện điều kiện về nhà ở cho nhân dân, gĩp phần tích

cực vào cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đặc biệt là vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.

Với các doanh nghiệp lớn này, MHB luơn xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt, tư vấn để doanh nghiệp lựa chọn các dịch vụ tài chính trọn gĩi cho doanh

nghiệp và cả nhân viên của doanh nghiệp. MHB cũng linh hoạt về việc tài sản thế chấp đảm bảo cho khoản vay: lựa chọn để cấp hạn mức tín dụng khơng cĩ tài sản

đảm bảo hoặc cĩ văn bản bảo lãnh của Tổng cơng ty, thế chấp QSDĐ và tài sản

hình thành từ vốn vay là các cơng trình sẽ hồn thành trong tương lai.

Cơng ty cổ phần 12,94 % Cty cĩ NN gĩp trên 50% vốn điều lệ hoặc NN chi phối 3,15% Cơng ty TNHH 18,90% Cơng ty Nhà nước 1,44% Doanh nghiệp tư nhân 8,74% Hộ kinh doanh, cá nhân 54,64% Loại hình khác 0,19%

BẢNG 2. 3 TỶ TRỌNG DƯ NỢ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: triệu đồng ĐVT: triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 QII/2012 Cá nhân, hộ KD 68,0% 67,1% 62,1% 56,0% 54,2% SME 28,0% 27,4% 30,3% 36,0% 38,0% DN lớn 4,0% 5,5% 7,6% 8,0% 7,8% Tổng dư nợ 16.112.072 20.136.341 22.628.912 22.954.356 22.296.794

(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 MHB)

2.3.2.2. KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Khách hàng SME được MHB đánh giá là đối tượng khách hàng mục tiêu đầy tiềm năng, định hướng nâng dần tỷ trọng dư nợ của nhĩm khách hàng này lên 40 –

50% tổng dư nợ. Trong thời gian qua, MHB đã xây dựng và áp dụng nhiều chính sách đối với nhĩm khách hàng này, cụ thể:

• Cung cấp nhiều chương trình ưu đãi với thời gian dài như miễn phí 100% phí chuyển tiền, miễn phí chi hộ lương qua thẻ… Áp dụng lãi suất cho vay

ưu đãi đặc biệt là các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp,

nơng thơn, xuất khẩu lương thực, thủy hải sản,…

• Hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu

vốn của doanh nghiệp cĩ phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả bằng nguồn vốn ưu đãi về thời gian vay và lãi suất. Dự án SMEFP (Small &

Medium Enterprise Finance Program) giai đoạn II và III của Ngân hàng

hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) cung cấp vốn trung dài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam đã thơng qua MHB tài trợ cho các

• Triển khai dự án thành lập bộ phận chuyên trách phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa bước đầu đang triển khai tại Cần Thơ và Bình Dương. Các

trung tâm này sẽ là nơi chăm sĩc các khách hàng SME theo cách chuyên nghiệp, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.

2.3.2.3. KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH

Đây là nhĩm khách hàng luơn cĩ tỷ trọng dư nợ cao nhất tại MHB với mục đích vay chủ yếu là mua và sửa chữa nhà ở, tiêu dùng và bổ sung vốn lưu động.

Năm 2010 trở về trước, việc cung cấp các sản phẩm truyền thống vốn là thế mạnh của MHB như cho vay mua và sửa chữa nhà ở, MHB cũng đã đẩy mạnh cung cấp

nhiều sản phẩm phục vụ mục đích tiêu dùng cho cá nhân, hộ gia đình.

Trong năm 2011 hoạt động cho vay khách hàng cá nhân bị hạn chế một phần

bởi các quy định về cho vay phi sản xuất của NHNN. Tuy nhiên, do thực hiện tốt

chính sách khách hàng cá nhân trong thời gian dài đã giúp MHB cĩ một lượng ổn định khách hàng cá nhân vay phục vụ hoạt động kinh doanh. Chính nhờ nguồn

khách hàng này nên tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi quy định về cho vay phi sản xuất.

Qua đĩ cho thấy, chính sách khách hàng đã gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên hỗ trợ cho đối tượng khách hàng SME và các khoản vay vốn trong lĩnh vực xuất khẩu, nơng nghiệp nơng thơn và đầu tư cơ sở hạ tầng nơng thơn thể hiện qua tỷ trọng dư nợ khách hàng SME tăng dần qua khoảng thời gian phân tích. Tuy nhiên, việc tăng trưởng dư nợ tín dụng chưa cao, chưa thu hút và gia tăng số lượng khách hàng của từng nhĩm mà nguyên nhân chính là do chính sách và sản phẩm tín dụng của MHB cịn hạn chế về số lượng và đơn điệu, truyền thống, thiếu nổi bật về đặc tính. Thiếu các sản phẩm tín dụng cơ bản như: thấu chi, thẻ tín dụng, cho vay cầm cố các khoản phải thu,…. Bên cạnh đĩ, việc chú trọng cấp tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 44 - 51)