Bệnh giun trịn ký sinh trên cá nước ngọt

Một phần của tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản (Trang 80 - 81)

3. Chất xử lý, cải tạo mơi trường dùng trong nuơi trồng thủy sản

3.5.5.Bệnh giun trịn ký sinh trên cá nước ngọt

a). Tác nhân gây bệnh

Giun trịn (Nematoda) là một giống ký sinh trùng cĩ mặt khắp mọi nơi trong nước và nền đáy của các thủy vực, đặc biệt là chúng ký sinh bên trong cơ thể của một số lồi cá nước ngọt như cá tra, ba sa, trê vàng, chép, lĩc, rơ đồng, sặc rằn, lĩc bơng, bống tượng, thát lát, lươn... Ngồi ra, giun cịn cĩ khả năng ngoại ký trên trên vây, vẩy cá. Giống như một số lồi ký sinh trùng nguy hiểm khác, giun trịn ký sinh làm giảm quá trình tăng trưởng của cá, nếu giun ký sinh với cường độ nhiễm cao cĩ thể gây tác hại lớn và làm chết cá.

b). Dấu hiệu bệnh

Giun thường ký sinh ở các cơ quan của cá như dạ dầy, ruột, ống mật, bĩng hơi, gan và cơ (xem Hình 33. A, C, D, G, H trang 95). Riêng giống giun trịn Philometra

ký sinh trên vẩy và vây cá (Hình 33. B). Cá nhiễm bệnh di chuyển chậm, da nhợt nhạt, mất khả năng giữ thăng bằng nên thường bơi ngữa bụng. Khi giun ký sinh, chúng lấy chất dinh dưỡng trên cơ thể cá, làm tổn thương thành dạ dầy, ruột... gây rối loạn tiêu hĩa, ảnh hưởng đến đến sinh trưởng và phát dục của cá. Ngồi ra, các vết thương tổn do giun gây ra tạo điều kiện lây nhiễm vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng khác làm cho cá bệnh nghiêm trọng hơn.

Giun trịn xuất hiện trong các ao nuơi cá tra chiếm tỷ lệ nhiễm 30-75%, cường độ nhiễm 1-12 giun/ruột và 1-5 giun/ống mật làm tắc ống dẫn mật, cản trở quá trình tiết dịch mật của cá. Ngồi ra, giun cịn ký sinh trong gan cá tra cỡ 200- 500g với tỷ lệ nhiễm 80%, cường độ nhiễm 37-45 giun/gan cá, ấu trùng giun trịn ký sinh gây xơ cứng gan và làm cá chết hàng loạt. Nguyên nhân cá nhiễm giun trịn là do nguồn nước nuơi khơng qua xứ lý, nước cĩ nhiều trứng giun làm cá bị nhiễm bệnh.

Trên lươn, giun trịn cũng ký sinh dầy đặc trong cơ, ruột với cường độ nhiễm >100 bào nang/con lươn, mỗi bào nang cĩ chứa 1 ấu trùng giun trịn, cĩ trường hợp ấu trùng nhiễm tồn bộ cơ thể lươn (Hình 33. E, F). Khi bị giun ký sinh, lươn khơng phát triển được. Ở cá lĩc, ấu trùng giun trịn thường ký sinh trong cơ (1-2 ấu trùng/ cá) làm giảm giá trị thương phẩm cá (Hình 33. A). Tuy nhiên, cường độ nhiễm trong ruột cá lĩc rất cao, cĩ thể đạt 100-200 giun/ruột.

c). Mùa vụ

Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xuất hiện vào mùa mưa và lây nhiễm nhanh trong các ao nuơi mật độ dày, mơi trường ơ nhiễm (do chất thải của vật nuơi, thức ăn dư thừa…).

d). Phịng bệnh

- Tẩy giun cho ao nuơi bằng cách dùng vơi sống, rải vơi xuống đáy ao và phơi khơ đáy ao để phá hủy màng tế bào trứng của giun.

- Dùng hĩa chất tiêu diệt ký chủ trung gian Cyclopoida (Copepoda), cắt đứt vịng đời phát triển của giun.

- Để phịng giun trịn lây nhiễm và gây bệnh cho người, cần phải nấu chín thức ăn hoặc dùng những biện pháp khác như phơi khơ, đơng lạnh, ướp muối... nhằm giết bào nang giun trịn trong cơ.

e). Trị bệnh giun trịn

- Tắm cá bằng NaCl 2% trong thời gian 10-15 phút hoặc dùng cồn-Iốt hay thuốc tím (KMnO4) 1% trị giun Philometra ký sinh dưới vây, vẩy cá.

- Dùng các loại thuốc trị giun nội ký sinh như fenbendazole, albendazole và levamisole. Liều lượng và cách sử dụng theo sự chỉ dẫn của nhà sản xuất.

Một phần của tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản (Trang 80 - 81)