Khảo sát mức độ am hiểu và thực trạng ứng dụng sản phẩm phái sinh tại doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính của các doanh nghiệp bất động sản TP HCM (Trang 57 - 62)

2.3. Thực trạng ứng dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủiro trong

2.3.2.2. Khảo sát mức độ am hiểu và thực trạng ứng dụng sản phẩm phái sinh tại doanh

Bảng câu hỏi được khảo sát qua phiếu khảo sát và qua mạng internet: tổng số

phiếu gởi đi 63 phiếu thu về 45 phiếu, và gởi 51 email nhưng nhận phản hồi 37.

Tổng số phiếu nhận được 82 phiếu cĩ 6 phiếu khơng hợp lệ, cịn lại 76 phiếu thuộc

53 doanh nghiệp.

Mỗi câu hỏi được thống kê và số hĩa khi nhập vào hệ thống và xử lý bằng

phần mềm SPSS, Phương pháp xử lý số liệu được thực hiện theo phương pháp tính

bình qn giá trị số tương ứng của các câu trả lời trong tồn mẫu cho từng hạng

mục được hỏi.

Bng câu hi cĩ 3 phn chính:

- Phần 1 : đo lường mức độ am hiểu về sản phẩm phái sinh trong phịng ngừa rủi ro

- Phần 2: đo lường mức độtin tưởng và hiệu quả khi sử dụng sản phẩm phái sinh

- Phần 3: Nguyên nhân và giải pháp trong việc ứng dụng sản phẩm phái sinh

Với mẫu điều tra nhỏ khĩ tránh khỏi những sai sĩt và cĩ thể rơi vào trường

hợp khơng tiêu biểu cho đối tượng nghiên cứu.Tuy nhiên với đối tượng điều tra đa

dạng cũng đã phản ánh thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh trong phịng ngừa rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp bất động sản TP.HCM đã được thực hiện.

a. Về loại hình, quy mơ doanh nghiệp tham gia điều tra

Biểu đồ số 2.4 : Loại hình doanh nghiệp điều tra

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát

Các doanh nghiệp tham gia điều tra chiếm đa số là doanh nghiệp cổ phần khơng

cĩ vốn nhà nước với tỷ lệ là 42%, 26% cơng ty TNHH, 17% Cơng ty CP cĩ vốn nhà

nước, 12% Cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi, cịn lại là DNTN và cơng ty nhà nước.

Biểu đồ số 2.5: vốn điều lệ của nhà đầu tư tham gia nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát 2% 26% 12% 1% 17% 42% Loi hình doanh nghip DNTN Cty TNHH

Cty có vốn đầu tư nước ngồi Cty nhà nước

Cty CP có vốn của nhà nước

Cty CP khơng có vốn của nhà nước

5%

28%

16% 51%

Vốn điều lệ của doanh nghiệp

Dười 10 tỷ Từ 10 tỷ đến 50 tỷ Từ 50 tỷ đến 100 tỷ Trên 100 tỷ

Đa số các doanh nghiệp tham gia khảo sát cĩ vốn điều lệ cao trên 100 tỷ

chiếm 51%, cịn lại là các doanh nghiệp dưới 100 tỷ. Như vậy các doanh nghiệp tham gia khảo sát cĩ quy mơ tương đối lớn.

b. Mức độ tác động rủi ro và mức độ am hiểu về sản phẩm phái sinh của

doanh nghiệp:

Biểu đồ số2.6 : Mức độtác động của các rủi ro đến doanh thu và lợi nhuận của

doanh nghiệp

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát

Biểu đồ trên thể hiện sựđánh giá của Doanh nghiệp về tác động của các rủi ro

tài chính, với 5 mức độ, mức độ1 hồn tồn khơng tác động, mức độ5 tác động dẫn

đến thua lỗ, trong các rủi ro trên thì rủi ro lãi suất, giá vật liệu xây dựng và lạm phát

được quan tâm nhiều nhất, mức đánh giá này tương đương mức 4 tức làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp. Trong giai đoạn kinh tế hiện nay thì điều này rất phù hợp khi thị

trường bất động sản đĩng băng, chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cao, lạm phát cao,

giá nguyên vật liệu cao đã gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp bất động sản.

2.82 3.89 2.43 3.70 3.68 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 Rủi ro tỷ giá Rủi ro lãi suất Rủi ro giá vàng Rủi ro giá VLXD Rủi ro lạm phát

Biểu đồ số 2.7: Mức độ hiểu biết về các loại sản phẩm phái sinh

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát

Biểu đồ trên thể hiện hợp đồng kỳ hạn được am hiểu nhiều nhất sau đĩ đến hợp

đồng quyền chọn và hợp đồng hốn đổi. Hợp đồng tương laiít được biết đến nhất. Biểu đồ số 2.8: Mức độ sử dụng của các loại sản phẩm phái sinh

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát

Theo biểu đồ trên, tương xứng với mức độ am hiểu thì mức độ sử dụng cũng

giảm dần theo thứ tự hợp đồng kỳ hạn, đến hợp đồng hốn đổi, hợp đồng quyền chọn và sau cùng là hợp đồng tương lai.

Với thang đo là 5, mức 1 chưa từng sử dụng, mức 2 sử dụng 1 lần, mức 3 sử

dung từ 2-5 lần, mức 4 sử dụng trên 5 lần, mức 5 sử dụng thường xuyên, hợp đồng

kỳ hạn được sử dụng nhiều nhất nhất nhưng cũng ch ỉ đạt ở mức 3 tức cũng chỉ sử

1.88 1.74

2.30 1.66

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50

HĐ Hoán đổi (Swap) HĐ quyền chọn (options) HĐ kỳ hạn (forwards) HĐ tương lai (futures)

Mức độ sử dụng 1.88 1.74 2.30 1.66 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50

HĐ Hoán đổi (Swap) HĐ quyền chọn (options) HĐ kỳ hạn (forwards) HĐ tương lai (futures)

dụng từ 2-5 lần. Cịn các hợp đồng khác mức độ sử dụng cũng chỉđạt ở mức 1,2 tức khơng sử dụng hoặc sử dụng cho biết.

Đánh giá về mức độ hiệu quả của cơng cụ phái sinh mang lại, đa số các

doanh nghiệp đã sử dụng sản phẩm phái sinh mức độ hiệu quảđem lại với hợp đồng kỳ hạn mức 3, 4 tức cĩ mang lại hiệu quả, cịn các hợp đồng cịn lại hầu hết ở mức

độ 2, 3 tức hiệu quảkhơng đáng kể.

Biểu đồ số 2.9: Mức độ hiệu quả khi sử dụng sản phẩm phái sinh

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát

Khi được hỏi về mức độ tin tưởng và quyết định sử dụng sản phẩm phái sinh

trong tương lai, đa sĩ các doanh nghiệp cịn e ngại về việc quyết đinh sử dụng cơng

cụ này trong tương lai. Theo biểu đồ bên dưới thì mức độ tin tưởng và sử dụng

trong tương lai đối với hợp đồng kỳ hạn là cao nhất chỉ ở mức 3 tức đa số quyết

định sử dụng, cịn các hợp đồng cịn lại cũng chỉ ở mức 2, tức cĩ tin tưởng và sẽ sử

dụng. Điều này cũng hợp lý vì với thời điểm hiện nay khi chưa cĩ các giải pháp cụ

thể để khuyến khích việc ứng dụng sản phẩm phái sinh phổ biến thì các doanh

nghiệp cũng chưa dám ứng dụng vì nhiều lý do.

2.90 2.87 3.64 3.16 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 HĐ quyền chọn (options) HĐ tương lai (futures) HĐ kỳ hạn (forwards) HĐ Hoán đổi (Swap)

Biểu đồ số 2.10: Mức độtin tưởng và sử dụng SPPS trong tương lai

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính của các doanh nghiệp bất động sản TP HCM (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)