Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát
Biểu đồ trên thể hiện hợp đồng kỳ hạn được am hiểu nhiều nhất sau đĩ đến hợp
đồng quyền chọn và hợp đồng hốn đổi. Hợp đồng tương laiít được biết đến nhất. Biểu đồ số 2.8: Mức độ sử dụng của các loại sản phẩm phái sinh
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát
Theo biểu đồ trên, tương xứng với mức độ am hiểu thì mức độ sử dụng cũng
giảm dần theo thứ tự hợp đồng kỳ hạn, đến hợp đồng hốn đổi, hợp đồng quyền chọn và sau cùng là hợp đồng tương lai.
Với thang đo là 5, mức 1 chưa từng sử dụng, mức 2 sử dụng 1 lần, mức 3 sử
dung từ 2-5 lần, mức 4 sử dụng trên 5 lần, mức 5 sử dụng thường xuyên, hợp đồng
kỳ hạn được sử dụng nhiều nhất nhất nhưng cũng ch ỉ đạt ở mức 3 tức cũng chỉ sử
1.88 1.74
2.30 1.66
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50
HĐ Hoán đổi (Swap) HĐ quyền chọn (options) HĐ kỳ hạn (forwards) HĐ tương lai (futures)
Mức độ sử dụng 1.88 1.74 2.30 1.66 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50
HĐ Hoán đổi (Swap) HĐ quyền chọn (options) HĐ kỳ hạn (forwards) HĐ tương lai (futures)
dụng từ 2-5 lần. Cịn các hợp đồng khác mức độ sử dụng cũng chỉđạt ở mức 1,2 tức khơng sử dụng hoặc sử dụng cho biết.
Đánh giá về mức độ hiệu quả của cơng cụ phái sinh mang lại, đa số các
doanh nghiệp đã sử dụng sản phẩm phái sinh mức độ hiệu quảđem lại với hợp đồng kỳ hạn mức 3, 4 tức cĩ mang lại hiệu quả, cịn các hợp đồng cịn lại hầu hết ở mức
độ 2, 3 tức hiệu quảkhơng đáng kể.
Biểu đồ số 2.9: Mức độ hiệu quả khi sử dụng sản phẩm phái sinh
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát
Khi được hỏi về mức độ tin tưởng và quyết định sử dụng sản phẩm phái sinh
trong tương lai, đa sĩ các doanh nghiệp cịn e ngại về việc quyết đinh sử dụng cơng
cụ này trong tương lai. Theo biểu đồ bên dưới thì mức độ tin tưởng và sử dụng
trong tương lai đối với hợp đồng kỳ hạn là cao nhất chỉ ở mức 3 tức đa số quyết
định sử dụng, cịn các hợp đồng cịn lại cũng chỉ ở mức 2, tức cĩ tin tưởng và sẽ sử
dụng. Điều này cũng hợp lý vì với thời điểm hiện nay khi chưa cĩ các giải pháp cụ
thể để khuyến khích việc ứng dụng sản phẩm phái sinh phổ biến thì các doanh
nghiệp cũng chưa dám ứng dụng vì nhiều lý do.
2.90 2.87 3.64 3.16 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 HĐ quyền chọn (options) HĐ tương lai (futures) HĐ kỳ hạn (forwards) HĐ Hoán đổi (Swap)
Biểu đồ số 2.10: Mức độtin tưởng và sử dụng SPPS trong tương lai
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát
2.4. Nguyên nhân cơng cụphái sinh chưa phát triển ở Việt Nam
Biểu đồ số 2.11: Nguyên nhân làm cho sản phẩm phái sinh chưa được sử dụng
phổ biến để phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát 2.28 2.18 2.66 2.36 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 HĐ quyền chọn (options) HĐ tương lai (futures) HĐ kỳ hạn (forwards) HĐ Hoán đổi (Swap)
Mức độ tin tưởng 4.01 2.86 3.84 3.82 2.93 3.30 2.80 2.04 3.57 3.68 2.09 2.14 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00
Chưa am hiểu về sản phẩm phái sinh Chưa nhận thức về phòng ngừa rủi ro Chưa nhận thức về lợi ích của SPPS Chưa đa dạng sản phẩm phái sinh Phí sử dụng sản phẩm phái sinh cao Chưa có khung pháp lý rõ ràng Quy định hạch tốn th khơng hợp …
Biến động lãi suất không đủ lớn Biến động tỷ giá không đủ lớn Biến động giá vàng không đủ lớn Biến động giá VLXD dựng không … Biến động chỉ số giá không đủ lớn
Theo khảo sát về các nguyên nhân làm cho sản phẩm phái sinh chưa được ứng dụng phổ biến, các nguyên nhân cĩ mức độđồng thuận nhiều nhất là:
Chưa am hiểu về sản phẩm phái sinh, chưa nhận thức về lợi ích của sản phẩm
phái sinh, và do sản phẩm phái sinh chưa đa dạng, chưa cĩ khung pháp lý rõ ràng, và các biện động về tỷgiá, giá vàng khơng đủ lớn.
Các nguyên nhân trên được chia làm 4 nhĩm chính:
Nhĩm 1: chưa am hiểu, và chưa nhận thức về lợi ích của sản phẩm phái sinh Nhĩm 2: Sản phẩm phái sinh chưa đa dạng
Nhĩm 3: Khung pháp lý chưa rõ ràng
Nhĩm 4: Các biến động về tỷgiá, giá vàng chưa đủ lớn
2.4.1. Chưa am hiểu về sản phẩm phái sinh
Sản phẩm phái sinh đã cĩ t ừ lâu trên thế giới nhưng với Việt Nam thì khái
niệm này cịn tương đối mới lạ, hơn nữa việc đào tạo thực tế về sản phẩm phái sinh cịn hạn chế.Các chuyên gia đào tạo về sản phẩm phái sinh hiện nay cịn quá ít, số
đơn vị cung cấp và tham gia giao dịch lại khơng nhiều.Chính vì vậy, số chuyên gia
cĩ cơ hội tiếp cận với thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh ở Việt Nam là rất
ít.Hơn nữa nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quen với khái niệm sử dụng cơng cụ
phái sinh để phịng ngừa rủi ro.
Ngay cả các tổ chức cung cấp sản phẩm phái sinh đặc biệt là ngân hàng, vẫn cịn yếu trong cơng tác tuyên truyền, tiếp cận khách hàng. Lý do một phần là so doanh thu của quyền chọn cịn hạn chế nên ngân hàng chưa thực sự quan tâm quảng bá cơng cụ này. Tham gia thị trường tài chính cịn thiếu các nhà đầu tư am hiểu về
lợi ích của cơng cụ này cũng như thiếu cả các tổ chức trung gian, mơi giới tư vấn
sản phẩm này đểthúc đẩy sự quan tâm tham gia của các doanh nghiệp và nhà đầu tư
Thiếu nhân sựcĩ năng lực về sản phẩm phái sinh. Đây là một trở ngại khá lớn làm cho các doanh nghiệp tuy thấy những rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất sắp tới tác
động rất lớn đến kết quả kinh doanh của mình, thậm chí nhiều doanh nghiệp nhập
khẩu cịn thấy rõ rằng nguy cơ phá sản do tỷgiá tăng nhưng họ khơng biết tìm đâu
ra nhân sựởcơ quan mình để thực hiện các chương trản. Bên cạnh đĩ, mặc dù là cơng cụ để phịng ngừa rủi ro nhưng do tính chất của
nĩ, HĐPS cũng ch ứa đựng những rủi ro, thua lỗ cho người sử dụng vì vậy vấn đề
đặt ra là nếu thành cơng thì khơng cĩ gì đ ể nĩi nhưng nều thua lỗ thì người đề suất sử dụng phải chịu trách nhiệm, vì vậy do ngại trách nhiệm nên các giám đốc tài chính hay kếtốn trưởng cũng hạn chếđề xuất phương pháp mới.
2.4.2. Hành lang pháp lý và hạch tốn kế tốn:
Hàng lanh pháp lý cho thị trường phái sinh ở Việt Nam hầu như chưa cĩ. Các
NHTM cho rằng: Mặc dù về mặt chủ trương thì NHNN khuyến khích các NH sử
dụng cơng cụ phái sinh, nhưng hành lang pháp lý chưa đ ủ. Cịn tồn tại cơ chế “xin- cho”, mỗi khi một NH nào muốn đưa ra một sản phẩm phái sinh phải được sự chấp
thuận của NHNN. Cơ chế thanh tra, giám sát thì can thiệp quá sâu vào quyền tự
chịu trách nhiệm kinh doanh của các NHTM.
Một nhân tố khác cản trởđến sự phát triển của cơng cụ phái sinh là mơi trường chính sách, hành lang pháp lý, quy đ ịnh về hạch tốn, thuế gây trở ngại cho thị trường phái sinh phát triển chính là những quy định pháp luật cịn thiếu và khơng phù hợp. Ví dụ như thuế cho hoạt động hốn đổi lãi suất khơng được quy định rõ
ràng nên khĩ xác định vì lãi suất thả nổi chạy liên tục theo từng ngày. Đối với hợp
đồng tương lai, lãi thì bị đánh thuế, cịn lỗkhơng được khấu trừ vào phần thu nhập
tính thuế, trong khi lợi nhuận thực tếmà DN cĩ được chính là chênh lệch giữ mức giá theo hợp đồng tương lai và giá thành sản xuất. Điều này gây bất lợi cho DN tham gia giao dịch.Ởcác nước khác, sản phẩm phái sinh khơng phải đĩng thuế vì đĩ
mới là cơng cụ phịng chống rủi ro cho DN, vì khơng phải một kênh kinh doanh của NH. TS Nguyễn Đại Lai nhận xét: Quy định này bĩp chết sự phát triển của cơng cụ
Tiếp đĩ là vấn đề hạch tốn kế tốn. Ths. Trịnh Quỳnh Thành (BIDV) phân trần: "Hiện nay, trong hạch tốn kế tốn dường như chỉ chú trọng tới phần lãi/lỗ
thực tế phát sinh, trong khi phần lãi/ lỗ dự kiến, chưa phát sinh thì dư ờng như chưa được quan tâm". Chẳng hạn, doanh nghiệp mua một hợp đồng phái sinh trị giá 1 tỷ đồng và bút tốn ghi sổ 1 tỷđồng nhưng ngày mai, ngày kia, giá trị "hàng hố" đã mua chỉ cịn 800 triệu đồng hoặc lên 1,5 tỷđồng thì sổ sách kế tốn vẫn chỉ thể hiện 1 tỷ đồng. Thực tế này đã khơng những khơng phản ánh hết giá trị thực trong hệ
thống sổ sách kế tốn mà cịn là kẽ hở của tình trạng "lãi giả, lỗ thật" và ngược lại trong báo cáo kế tốn của doanh nghiệp.
Thiết nghĩ, từ thực tếnày, để giải quyết những rào cản hiện nay đối với cơng cụ
phái sinh, khơng chỉ xét từgĩc độ từcác ngân hàng thương mại hay doanh nghiệp mà
rất cần sự hợp lực từphía các cơ quan quản lý như Bộ Tài chính (tháo gỡ vướng mắc
về thuế và chếđộ ghi sổ kế tốn) và của ngân hàng thương mại trong việc ban hành
các văn bản pháp lý, tổ chức hội thảo hay hướng dẫn các nghiệp vụ cụ thể.
2.4.3. Nguyên nhân từ phía thịtrường:
Nguyên nhân chủ yếu là do mức độ phát triển của thị trường tiền tệ, ngoại hối
của nước ta cịn thấp và tư duy kinh doanh truyền thống cịn phổ biến.
Thị trường ngoại hối, tỷ giá USD/VND thời gian gần đây đã khơng dao đ ộng mạnh vì cĩ sựđiều tiết của nhà nước khiến cho tỷ giá ổn định theo chiều hướng đi
lên và cĩ lợi cho xuất khẩu. Với khuynh hướng này nhà đầu tư luơn muốn chọn quyền mua ngoại tệ để kiếm lợi nhuận. Từ sự giao dịch một chiều này ngân hàng
tăng phí quyền chọn nhằm giảm thiểu rủi ro, và chính điều này đã hạn chế các giao
dịch phát sinh.
Hiện nay biên độdao động giá của USD được Ngân Hàng Nhà Nước quy định
+/-5%(từ ngày 24/03/09), tỷ giá này vẫn bị khống chế bởi Ngân hàng nhà nước,
chính biên độdao động này đã hạn chế sự biến động tỷ giá, điều này hạn chế tâm lý
Kết luận chương 2: Nêu lên thực trạng của thị trường bất động sản từ năm 1993
đến nay, trong giai đoạn hiện nay thị trường bất động sản giao dịch trầm lắng. Giá
dựán đã giảm rất nhiều nhưng người mua cĩ tâm lý chờ giá thấp hơn nữa. Và với
những rủi ro tài chính mà DN BĐS gặp phải là do DN chưa cĩ một chính sách
phịng ngừa rủi ro mà trong bài nghiên cứu đề cập là cơng cụ phái sinh. Qua kết quả
nghiên cứu cho thấy các DN cịn e ngại sử dụng cơng cụ phái sinh là vì nhiều nguyên nhân, trong đĩ nhĩm nguyên nhân chủ yếu là kiến thức về cơng cụ phái sinh
của nhà đầu tư, chính sách pháp luật của nhà nước chưa đầy đủ, chưa tạo được diều
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI
SINH NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN TP.HỒ CHÍ MINH
3.1. Định hướng phát triển thịtrường Bất Động Sản đến năm 2020
Thị trường BĐS Việt Nam tuy mới hình thành và phát triển nhưng đã cĩ
những đĩng gĩp quan trọng trong sự phát triển của đất nước.Thời gian qua, sự phát
triển của thị trường BĐS vẫn cịn mang tính tự phát, thiếu ổn định.Chính vì vậy cần
cĩ những định hướng phát triển cho thịtrường Bất động sản đến năm 2020.
Đến nay, tồn quố 755 đơ thị 5 thành phố
trực thuộc Trung ương và 40 thành phố thuộc tỉ )
với số dân đơ thị là 22,3 triệu người (tăng 49,6%). Tỷ lệ tăng dân số đơ thị
ừ 2-3,4%. Nhà ở đơ thị năm 2009 đạt 19,2 m2/người. Theo chiến
lược phát triển đơ thị Việt Nam, diện tích đất đơ thị sẽ tăng từ 105.000 ha hiện nay
lên đến 460.000 ha vào năm 2020, tỷ lệđơ thị hố dự kiến tăng từ 26% hiện nay lên
đến 46% vào năm 2025.
ự án nhà
ở, khu đơ thị mới tại các đơ thị lớn đĩ được triển khai thực hiện, thu hút nhiều nhà
đầu tư trong và ngồi nướ . Nhiều khu đơ thị mới với hệ thống hạ
tầng đồng bộ đĩ được đầu tư làm thay đổi bộ mặt đơ thị. Hiện nay, trong cả nước
đang triển khai trên 2.500 dự án nhà ở và khu đơ thị mới, hàng năm xây dựng được
từ 20-25 triệu m2 nhà ở. Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh từnăm 2003 đế
445 dự ởđược giao đất với diện tích 3.985 ha..
Trên cơ sở thống kê thực tế về thịtrường nhà ở, bất động sản, Bộ Xây dựng đề
xuất Chính phủ thơng qua chiến lược nhà ởđến năm 2020, mà trước mắt là đến năm
2015; trong đĩ, mụ ở ạ 22m2
Bên cạnh đĩ, Bộxác định phấn đấu làm sao đến 2015, tỷ lệ ố tồn
quốc đạt khoảng 62%, trong đ ị đạ ạt 60%; tỷ lệ nhà ở
chung cư trong các dự án tại các đơ thị loại đặc biệt đạt trên 80%, đơ thị từ loại 1 đến
loại 2 đạt trên 50%, đơ thị loại 3 đạt trên 30% tổng sốđơn vị nhà ở xây dựng mới.
Cịn đ ến năm 2020, diện tích nhà ở bình qn tồn quốc đạ 25m2
sàn/ngườ ị đạt 29m2 sàn/ngườ ạt 22m2
sàn/người; tỷ lệ nhà ở chung cư trong các dự án tại các đơ thị loại đặc biệt đạt trên
90%, đơ thị từ loại 1 đến loại 2 đạt trên 60%, đơ thị loại 3 đạt trên 40% tổng sốđơn
vị nhà ở xây dựng mới; tỷ lệ nhà ở cho thuê đạt tối thiểu khoảng 30% tổng quỹ nhà
ở tại các đơ thị loại 3 trở lên.
Nhu cầu về văn phịng, căn hộ cho thuê, khách sạn và cơng trình thương m ại
cũng đang tăng nhanh, nhất là nhu cầu vềvăn phịng loại A, B, căn hộ cao cấp cho
thuê, khách sạn 3-5 sao tại các đơ thị lớn. Theo tính tốn, riêng tại Tp.HCM, nhu cầu
văn phịng loại A, B khoảng 200.000 m2 và 10.000 phịng khách sạn loại 3-5 sao
trong một vài năm tới. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các tập đồn bán lẻ thế giới khơng ngừng quan tâm, đầu tư vào thị trường này khiến nhu cầu về các cơng trình
dịch vụ thương mại, siêu thị tăng mạnh. Nhu cầu về phát triển khu kinh tế và khu
cơng nghiệp tập trung, khu cơng nghệ cao cũng đang rất "nĩng". Tính đến nay, Việt Nam cĩ khoảng 150 khu cơng nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên
trên 32.000 ha, thu hút được trên 2.500 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi và hơn 2.700
dự án đầu tư trong nước với tổng số vốn đầu tư đã đăng ký lên tới 24 tỷ USD và
135.000 tỷ đồng. Theo qui hoạch phát triển các khu cơng nghiệp, từ nay tới năm
2015, cảnước dự kiến thành lập mới trên 100 khu cơng nghiệp với diện tích đất dự
kiến khoảng 26.000 ha. Mặc dù giai đoạn hiện nay thịtrường bất động sản đang trầm
lắng nhưng các chuyên gia dự báo: thị trường bất động sản đang tăng trưởng và sẽ
tiếp tục tăng trưởng trong 50 năm nữa. Tuy nhiên, sự hấp dẫn của thị trường lại nằm
3.2. Những yêu cầu đặt ra và một số giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam sinh ở Việt Nam
3.2.1. Các giải pháp vĩ mơ nhằm phát triển thịtrường phái sinh trong nước
Qua thống kê trên cho thấy, thị trường các cơng cụ tài chính phái sinh đã hình thành ở Việt Nam, tuy nhiên cịn rất nhỏbé và chưa phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu