- Dữ liệu nghiên cứu bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền mặt tại ATM, tiền huy động và tiền cho vay.
- Nguồn lấy dữ liệu: dòng tiền vào, ra (phát sinh nợ, phát sinh có) của tiền mặt tại quỹ, tiền mặt tại ATM, tiền huy động và tiền cho vay được thu thập trên báo cáo kế toán hàng ngày của BIDV Đơng Sài Gịn.
- Dữ liệu được lấy hàng ngày. Tuy nhiên, tuỳ vào mỗi loại dòng tiền được nghiên cứu mà số ngày thu thập dữ liệu cũng khác nhau do có loại dịng tiền trong những ngày: thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ thì dịng tiền vào, ra khơng phát sinh. Do đó, số ngày thu thập dữ liệu dùng để tính tốn mỗi loại dòng tiền được thu thập sẽ khác nhau, cụ thể như sau:
Tiền huy động, tiền cho vay và tiền mặt tại quỹ ATM: thu thập tất cả những ngày trong năm (năm 2011: 365 ngày, năm 2012: 366 ngày và 6 tháng đầu năm 2013: 181 ngày)
Tiền mặt tại quỹ: thu thập những ngày làm việc liên tiếp trong năm (năm 2011: 250 ngày, năm 2012: 251 ngày và 6 tháng đầu năm 2013: 119 ngày) - Tác giả sử dụng dòng tiền đã được quy đổi VND. Do đó, tác giả tạm loại đi
yếu tố biến động tỷ giá ảnh hưởng làm tăng hay giảm giá trị dòng tiền của BIDV Đơng Sài Gịn (Ngồi VND, dịng tiền tại BIDV Đơng Sài Gịn cịn bao gồm các loại ngoại tệ: USD, EUR và một số loại ngoại tệ khác).
- Độ tin cậy được lựa chọn sử dụng: 95%. - Đơn vị tiền tệ VaR: VND (triệu đồng).
- Tác giả sử dụng chương trình Excel để tính tốn VaR.
3.2 Kết quả tính VaR các dịng tiền 3.2.1 Tiền huy động và cho vay 3.2.1.1 Dữ liệu nghiên cứu
Trên cơ sở số liệu dòng tiền huy động, cho vay ngắn hạn phát sinh hàng ngày của BIDV Đơng Sài Gịn năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013, dữ liệu nghiên cứu được trình bày tại bảng 3.1 và bảng 3.2 trong phụ lục đính kèm.
Dịng tiền huy động phát sinh với các hoạt động gửi tiền, rút tiền của khách hàng, biến động mạnh ở các ngày trong tuần, những ngày thứ 7 biến động ít do lượng khách hàng giao dịch thưa thớt, những ngày chủ nhật và ngày lễ chủ yếu phát sinh các dòng tiền vào, ra dựa vào các giao dịch rút tiền mặt, thanh toán POS qua thẻ ATM, và một số loại thẻ ghi nợ khác.
kể (chủ yếu cho vay khách hàng cá nhân), các ngày chủ nhật và ngày nghỉ lễ chủ yếu phát sinh các dòng tiền vào, ra dựa vào các giao dịch thanh toán qua POS, ebanking...bằng các loại thẻ tín dụng như Visa, Master.
3.2.1.2 Kết quả nghiên cứu
- Độ tin cậy được lựa chọn 95%. Nhu cầu rút tiền, gửi tiền, nhu cầu giải ngân, thu nợ phát sinh nhỏ trong những ngày thứ 7, chủ nhật và ngày nghỉ lễ nên bài viết sử dụng độ tin cậy 95%.
- Thực hiện phép tính trên dịng tiền huy động (nguồn vốn do chính chi nhánh huy động), cho vay ngắn hạn qua năm 2011 - 6 tháng đầu năm 2013, được kết quả tại bảng 3.3:
Bảng 3.3: VaR của nhu cầu cho vay ngắn hạn
ĐVT: triệu đồng/ngày
Năm
Cho vay ngắn hạn
Phương pháp phương sai – hiệp phương sai Phương pháp lịch sử
Trung bình Độ lệch chuẩn VaR VaR
Năm 2011 624.856 31.003 676.010 673.081
Năm 2012 707.854 54.067 797.066 812.873
6 tháng đầu
năm 2013 792.581 77.253 920.049 900.853
Nguồn: tác giả tính tốn từ dữ liệu dịng tiền cho vay ngắn hạn năm 2011-6 tháng đầu năm 2013
Hai phương pháp cho 2 kết quả VaR gần bằng nhau và giá trị VaR thể hiện đây là mức nhu cầu vốn huy động cần thiết của BIDV Đơng Sài Gịn (nguồn vốn do chính chi nhánh huy động) được ước lượng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn hiện tại của những khách hàng đang quan hệ tín dụng với chi nhánh (hay là nhu cầu vay vốn gần tối đa của những khách hàng quan hệ tín dụng với chi nhánh).
VaR cho vay ngắn hạn của BIDV Đơng Sài Gịn trong một ngày với xác suất 5% năm 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm lần lượt là 674.546 triệu đồng, 804.970 triệu đồng, 910.451 triệu đồng (bình quân VaR của 2 phương pháp). Điều này có nghĩa là có 5% khả năng cho vay ngắn hạn của BIDV Đơng Sài Gịn lớn hơn
674.546 triệu đồng cho năm 2011, 804.970 triệu đồng cho năm 2012, 910.451 triệu đồng cho 6 tháng đầu năm 2013. Do đó, có 5% khả năng nguồn vốn huy động của BIDV Đơng Sài Gịn sẽ cần duy trì lớn hơn mức ước lượng 674.546 triệu đồng trong một ngày cho năm 2011, 804.970 triệu đồng trong một ngày cho năm 2012 và 910.451 triệu đồng trong một ngày cho 6 tháng đầu năm 2013 mới đáp ứng đủ nhu cầu cho vay
VaR năm 2012 cao hơn năm 2011 là 130.424 triệu đồng, VaR 6 tháng đầu năm 2013 cao hơn năm 2012 là 105.481 triệu đồng, kết hợp với VaR năm 2011 - 6 tháng đầu năm 2013 biến động có xu hướng tăng dần cho thấy hoạt động cho vay ngắn hạn của BIDV Đơng Sài Gịn ngày một gia tăng. Đây là xu hướng tăng tốt và phù hợp với định hướng kinh doanh của BIDV, mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn, giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh.
Biểu đồ 3.1: Biến động cuả VaR cho vay ngắn hạn
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền huy động, cho vay năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn, và kết quả tự tính tốn của tác giả.
Qua biểu đồ cho thấy năm 2011-2012, mức tăng VaR cho vay ngắn hạn biến
- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000
1,000,000 VaR (cho vay ngắn hạn) Trung bình cho vay ngắn hạn
hoạt động cho vay ngắn hạn của chi nhánh ngày càng được đẩy mạnh và tăng trưởng mạnh trong năm 2013.
Bảng 3.4: Xác định mức thừa/thiếu hụt tiền huy động ngắn hạn
ĐVT: triệu đồng/ngày, %
Năm
Tiền huy động ngắn hạn
Thừa tiền Thiếu hụt tiền
Tỷ lệ ngày để dư tiền huy động ngắn hạn Mức dư thừa tiền huy động ngắn hạn bình quân
Tỷ lệ ngày tiền huy động ngắn hạn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho vay ngắn hạn Mức thiếu hụt tiền huy động ngắn hạn bình quân Năm 2011 365/365 = 100% 1.103.246 0% 0 Năm 2012 366/366 = 100% 1.183.691 0% 0 6 tháng đầu năm 2013 181/181 = 100% 1.476.823 0% 0
Nguồn: tác giả tính tốn từ dữ liệu dịng tiền huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn năm 2011-6 tháng đầu năm 2013
Năm 2011- 6 tháng đầu năm 2013, hoạt động huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh rất tốt. Chi nhánh đã chưa sử dụng hết nguồn vốn mà mình huy động để cho vay ngắn hạn và còn để dư thừa một lượng rất lớn với mức bình quân: năm 2011- 2012 lớn hơn 1.100 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm lên tới hơn 1.476 tỷ đồng. Nguồn vốn dư thừa này ngoài đáp ứng nhu cầu tăng thêm cho vay ngắn hạn trong thời gian tới cịn có thể dùng để cho vay trung dài hạn.
Biểu đồ 3.2: Huy động ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền huy động, cho vay năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn, và kết quả tự tính tốn của tác giả
Qua biểu đồ cho thấy năm 2011-6 tháng đầu năm 2013, huy động vốn ngắn hạn cịn dư có thể dùng cho vay trung dài hạn biến động theo xu hướng tăng dần và mức biến động lớn, thể hiện vốn huy động ngắn hạn của BIDV Đơng Sài Gịn ngày càng dồi dào và đáp ứng dư cho cả nhu cầu vay trung dài hạn. Bên cạnh đó, huy động vốn trung dài hạn của BIDV Đơng Sài Gịn cũng biến động tăng dần nhưng không tăng mạnh như mức tăng của dư huy động vốn ngắn hạn và nguồn huy động này ngày càng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay trung dài hạn. Cho vay trung dài hạn biến động rất ít, hầu như là khơng tăng và ngày càng được tài trợ bằng chính nguồn vốn huy động trung dài hạn của chi nhánh.
0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000
Huy động trung dài hạn Cho vay trung dài hạn
3.2.2 Tiền mặt tại quỹ 3.2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 3.2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu
Trên cơ sở số liệu dòng tiền mặt tại quỹ phát sinh hàng ngày của BIDV Đơng Sài Gịn năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013 (không bao gồm ngày thứ 7, chủ nhật và ngày nghỉ lễ), dữ liệu nghiên cứu được trình bày tại bảng 3.5 trong phụ lục đính kèm.
Hoạt động rút tiền, nộp tiền mặt của khách hàng cũng như hoạt động điều phối tiền mặt tại quỹ của BIDV Đơng Sài Gịn về Chi nhánh đầu mối (BIDV Hồ Chí Minh), chỉ phát sinh vào ngày làm việc trong năm, không phát sinh vào ngày thứ 7, chủ nhật và các ngày nghỉ lễ trong năm 2011-2012.
Từ đầu năm 2013 cho đến nay, BIDV Đơng Sài Gịn thực hiện mở cửa giao dịch thêm sáng thứ 7 theo chỉ đạo của Trụ sở chính cho nên những ngày này vẫn phát sinh giao dịch rút tiền, nộp tiền mặt. Nhưng do mới triển khai thực hiện làm việc ngày thứ 7 và chủ trương chưa phục vụ nhu cầu rút tiền, nộp tiền của khách hàng doanh nghiệp nên nhu cầu rút tiền, nộp tiền mặt phát sinh vào ngày thứ 7 rất thấp, dao động ở mức 2,3 - 9,7 tỷ đồng/ngày, bình quân 7 tỷ đồng/ngày đối với hoạt động nộp tiền và 2,7- 20 tỷ đồng/ngày, bình quân 12,5 tỷ đồng/ngày đối với hoạt động rút tiền.
Hoạt động rút tiền, nộp tiền hàng tháng có những phát sinh đột biến rất lớn đến 70-80 tỷ đồng vào những ngày mà các khách hàng – các công ty lớn giao dịch trả lương qua chi nhánh (ví dụ: cơng ty Nissei, công ty Freetrend A, công ty Freetrend...trong Khu chế xuất Linh Trung 1, Khu chế xuất Linh Trung 2). Bên cạnh đó, cịn có các đợt rút tiền, nộp tiền phát sinh khá lớn từ 30-40 tỷ đồng của công tác chi đền bù cho Ban bồi thường giải phóng mặt bằng Quận 9, Quận Thủ Đức trong năm.
Hạn mức tồn quỹ tiền mặt cuối ngày theo dữ liệu thống kê cho thấy có nhiều ngày vượt hạn mức tồn quỹ tiền mặt Trụ sở chính giao. Tuy nhiên phần lớn những
ngày này chi nhánh đều đã được chi nhánh làm tờ trình giải trình nguyên nhân vượt gửi Trụ sở chính chấp thuận.
3.2.2.2 Kết quả nghiên cứu
- Độ tin cậy được lựa chọn 95%. Nhu cầu nộp tiền, rút tiền phát sinh đột biến rất lớn của các khách hàng là cơng ty lớn thanh tốn tiền lương hàng tháng. Những khoản này đều được báo trước cho ngân hàng để ngân hàng chủ động chuẩn bị đủ tiền đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
- Thực hiện phép tính trên dịng tiền mặt tại quỹ qua năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013, được kết quả tại bảng 3.6:
Bảng 3.6: VaR của hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ
ĐVT: triệu đồng/ngày
Năm
Hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ Phương pháp phương sai – hiệp
phương sai
Phương
pháp lịch sử Trụ sở chính
giao
Trung bình Độ lệch chuẩn VaR VaR
Năm 2011 29.185 10.589 46.657 49.287 35.000-55.000 Năm 2012 36.223 11.414 55.056 59.826 55.000 6 tháng đầu
năm 2013 36.664 13.144 58.352 67.404 47.000-50.000
Nguồn: tác giả tính tốn từ dữ liệu dịng tiền mặt tại quỹ năm 2011-6 tháng đầu năm 2013
Ghi chú: tác giả đưa hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ do Trụ sở chính phân giao cho chi nhánh hàng năm vào bảng 3.6 để đối chiếu với kết quả VaR mà tác giả tính tốn.
Hai phương pháp cho 2 kết quả VaR gần bằng nhau và giá trị VaR thể hiện đây là những mức duy trì hạn mức tồn quỹ cuối ngày của BIDV Đơng Sài Gịn được ước lượng sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu rút tiền của khách hàng.
nghĩa là có 5% khả năng hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của chi nhánh lớn hơn 47.972 triệu đồng cho năm 2011, 57.441 triệu đồng cho năm 2012, 62.878 triệu đồng cho 6 tháng đầu năm 2013. Do đó, có 5% khả năng hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của chi nhánh sẽ cần duy trì lớn hơn mức ước lượng 47.972 triệu đồng trong một ngày cho năm 2011, 57.441 triệu đồng trong một ngày cho năm 2012 và 62.878 triệu đồng trong một ngày cho 6 tháng đầu năm 2013 mới đáp ứng đủ nhu cầu rút tiền của khách hàng.
VaR ước tính năm 2011 là 47.972 triệu đồng phù hợp với hạn mức tồn quỹ tiền mặt cuối ngày mà Trụ sở chính đã giao cho chi nhánh trong năm này: 35-55 tỷ đồng, nhưng năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 lần lượt là 57.441 triệu đồng, 62.878 triệu đồng cao hơn hạn mức tồn quỹ tiền mặt cuối ngày mà Trụ sở chính đã giao cho chi nhánh trong năm 2012 là 55 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm 2013 là 47.000- 50.000 triệu đồng.
Trung bình mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ năm 2012 lớn hơn năm 2011, 6 tháng đầu năm 2013 lớn hơn năm 2012, cho thấy nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng có sự gia tăng, năm sau cao hơn năm trước. Độ lệch chuẩn của mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ tương đối lớn hơn 10 tỷ đồng/ngày, cho thấy sự biến động mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ tương đối nhiều, điều này phù hợp với đặc thù kinh doanh hiện tại của Chi nhánh thường xuyên phát sinh các khoản rút tiền mặt lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán tiền lương cho các công ty quy mô lớn trong Khu chế xuất Linh Trung 1, Khu chế xuất Linh Trung 2, và đáp ứng nhu cầu thanh toán tiền chi đền bù cho các Ban bồi thường giải phóng mặt bằng Quận 9, Quận Thủ Đức.
Biểu đồ 3.3: Biến động cuả VaR hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền mặt tại quỹ năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn, và kết quả tự tính tốn của tác giả.
Qua biểu đồ cho thấy nhu cầu rút tiền mặt tại quỹ của BIDV Đơng Sài Gịn mỗi tháng đều có những thời điểm biến động tăng đột ngột rất mạnh, sau đó lại giảm đột ngột về mức như những thời điểm chưa tăng. Điều này thể hiện rõ tính chất đặc thù kinh doanh phục vụ đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt lớn để thanh toán tiền lương vào một ngày định kỳ trong tháng của các công ty lớn. Đồng thời qua biểu đồ cũng cho thấy hạn mức tồn quỹ tiền mặt trung bình được duy trì ở mức tốt, ln thấp hơn mức ước lượng VaR hạn mức tồn quỹ tiền mặt của chi nhánh.
0 50,000 100,000 150,000 200,000
250,000 VaR (Hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại quỹ) Trung bình mức tồn quỹ tiền mặt Nhu cầu rút tiền mặt
Bảng 3.7: Xác định mức thừa/thiếu hụt tiền mặt tại quỹ
ĐVT: triệu đồng/ngày, %
Năm
Hạn mức tiền mặt tại quỹ Vượt hạn mức tồn quỹ theo
kết quả ước tính VaR
Khơng vượt hạn mức tồn quỹ theo kết quả ước VaR
Tỷ lệ ngày vượt hạn mức tồn quỹ
ước tính VaR
Mức vượt bình qn
Tỷ lệ ngày khơng vượt hạn mức tồn quỹ ước tính VaR Mức khơng vượt bình quân Năm 2011 17/250 = 7% 9.088 233/250 = 93% 19.410 Năm 2012 26/251 =10% 6.630 225/251 = 90% 21.776 6 tháng đầu năm 2013 11/119 = 9% 18.250 108/119 = 91% 24.034
Nguồn: tác giả tính tốn từ dữ liệu dịng tiền mặt tại quỹ năm 2011-6 tháng đầu năm 2013
Năm 2011-6 tháng đầu năm 2013, hạn mức tồn quỹ tiền mặt cuối ngày của BIDV Đơng Sài Gịn được duy trì ở mức tốt, 90-93% ngày trong năm mức tồn quỹ tiền mặt cuối ngày duy trì ở mức thấp hơn mức ước lượng nhu cầu tồn quỹ tiền mặt cuối ngày theo tính tốn VaR. Mức duy trì thấp hơn bình quân từ 19.410 triệu đồng