Tiền mặt tại ATM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp value risk trong quản lý đồng tiền tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 78 - 83)

3.2 Kết quả tính VaR các dòng tiền

3.2.3 Tiền mặt tại ATM

3.2.3.1 Dữ liệu nghiên cứu

Trên cơ sở số liệu dòng tiền mặt tại ATM phát sinh hàng ngày của BIDV Đơng Sài Gịn năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013, dữ liệu nghiên cứu được trình bày tại bảng 3.8 trong phụ lục đính kèm.

Cơng tác tiếp quỹ tiền mặt tại ATM của BIDV Đơng Sài Gịn tập trung vào các ngày làm việc, các ngày thứ 7 và chủ nhật thì thỉnh thoảng mới thực hiện tiếp quỹ, cịn các ngày nghỉ lễ thì hầu như khơng thực cơng tác này.

Hoạt động rút tiền mặt tại ATM của khách hàng phát sinh hàng ngày. Tuy nhiên, mức rút tiền của khách hàng khác nhau tuỳ theo thời điểm: những ngày lễ tết âm lịch hàng năm, mức rút tiền rất ít, chỉ giao động từ 200 - 900 triệu đồng/ngày, bình quân 536 triệu đồng/ngày; những ngày đổ lương của các công ty quy mô lớn mà giao dịch trả lương qua tài khoản chi nhánh (ví dụ: cơng ty Nissei, công ty Freetrend, công ty Freetrend A...trong Khu chế xuất Linh Trung 1, Khu chế xuất Linh Trung 2) thì mức rút tiền rất lớn, mức bình qn 16.389 triệu đồng/ngày; cịn các ngày cịn lại mức rút tiền bình qn là 5.387 triệu đồng/ngày.

3.2.3.2 Kết quả nghiên cứu

- Độ tin cậy được lựa chọn 95%, tương đương mỗi năm 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2013 trong tổng số 32-33 máy ATM thì có 30-31 máy ATM của chi nhánh đáp ứng đủ nhu cầu rút tiền của khách hàng, còn 2 máy ATM chưa đáp ứng đủ nhu cầu rút tiền của khách hàng. Đây là mức tiêu chuẩn mà BIDV đánh giá chất lượng phục vụ ATM của các chi nhánh rất tốt.

- Thực hiện phép tính trên dịng tiền mặt tại ATM qua năm 2011 - 6 tháng đầu năm 2013, được kết quả tại bảng 3.9:

Bảng 3.9: VaR của nhu cầu rút tiền mặt tại ATM

ĐVT: triệu đồng/ngày

Năm

Nhu cầu rút tiền mặt tại ATM

Phương pháp phương sai – hiệp phương sai Phương pháp lịch sử

Trung bình Độ lệch chuẩn VaR VaR

Năm 2011 5.702 3.585 11.618 13.948

Năm 2012 7.134 4.640 14.789 18.565

6 tháng đầu

Hai phương pháp cho 2 kết quả VaR gần bằng nhau và giá trị VaR thể hiện đây là nhu cầu rút tiền của khách hàng được ước lượng đáp ứng đủ.

VaR nhu cầu rút tiền mặt tại ATM của khách hàng trong một ngày với xác suất 5% năm 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2013 lần lượt là 12.783 triệu đồng, 16.677 triệu đồng, 18.843 triệu đồng (bình qn 2 phương pháp). Điều này có nghĩa là có 5% khả năng nhu cầu rút tiền mặt ATM của khách hàng lớn hơn 12.783 triệu đồng cho năm 2011, 16.677 triệu đồng cho năm 2012, 18.843 triệu đồng cho 6 tháng đầu năm 2013. Do đó, có 5% khả năng hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại ATM của BIDV Đơng Sài Gịn sẽ cần duy trì lớn hơn mức ước lượng 12.783 triệu đồng trong một ngày cho năm 2011, 16.677 triệu đồng trong một ngày cho năm 2012 và 18.843 triệu đồng trong một ngày cho 6 tháng năm 2013.

VaR năm 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2013 lần lượt là 12.783 triệu đồng, 16.677 triệu đồng, 18.843 triệu đồng, tương ứng với mức tiếp quỹ mỗi máy ATM là 400 triệu đồng/máy cho năm 2011, 505 triệu đồng/máy cho năm 2012 và 571 triệu đồng/máy cho 6 tháng đầu năm 2013 có thể đảm bảo 95% nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng.

VaR nhu cầu rút tiền mặt tại ATM năm 2012 lơn hơn 2011, 6 tháng đầu năm 2013 lớn hơn 2012, điều này cho thấy nhu cầu rút tiền mặt tại các ATM của BIDV Đơng Sài Gịn tăng dần, phù hợp với quy mô gia tăng lượng thẻ, tăng lượng máy ATM của chi nhánh năm sau cao hơn năm trước. Điếu đó cho thấy hoạt động kinh doanh thẻ của chi nhánh ngày một phát phát triển và rõ hơn qua kết quả tính biến động VaR nhu cầu rút tiền mặt tại ATM có xu hướng tăng dần qua các năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013 tại biểu đồ 3.4:

Biểu đồ 3.4: Biến động cuả VaR nhu cầu rút tiền mặt tại ATM

ĐVT: triệu đồng/ngày

Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền mặt tại ATM năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn, và kết quả tự tính tốn của tác giả

Qua biểu đồ cho thấy nhu cầu rút tiền mặt tại ATM của BIDV Đơng Sài Gịn mỗi tháng cũng đều có những thời điểm biến động đột ngột rất mạnh, sau đó lại giảm đột ngột về mức như những thời điểm chưa tăng. Những thời điểm này là thời điểm mà BIDV Đơng Sài Gịn tăng cường thực hiện tiếp quỹ với lượng tiền rất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền lớn của các công nhân tại các công ty lớn được trả lương qua tài khoản mở tại chi nhánh.

Bảng 3.10: Xác định mức thừa/thiếu hụt tiền mặt tại ATM

ĐVT: triệu đồng, %

Năm

Tiền mặt tại ATM

Thừa tiền Thiếu hụt tiền

Tỷ lệ ngày máy ATM để dư tiền

Mức dư thừa tiền bình quân

Tỷ lệ ngày máy ATM chưa đáp ứng đủ Mức thiếu hụt tiền bình quân Năm 2011 321/365 = 88% 7.366 44/365 = 12% 2.333 Năm 2012 297/366 = 81% 7.186 69/366 = 19% 3.512 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000

VaR (nhu cầu rút tiền tại ATM) Trung bình rút tiền ATM

Qua năm 2011 – 6 tháng đầu năm 2013, chi nhánh đáp ứng tốt nhu cầu rút tiền mặt tại ATM của khách hàng với tỷ lệ ngày đáp ứng trong năm chiếm từ 78%-88%, tỷ lệ ngày thiếu hụt chỉ chiếm 12%-22% và lượng tiền thiếu hụt chưa đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng chỉ ở mức bình quân 2,3 - 3,8 tỷ đồng, tương ứng với mức bình quân 2-4 máy ATM khơng có tiền trong những ngày này (Mức tiếp quỹ bình quân mỗi máy ATM của chi nhánh 852 triệu đồng/máy/lần tiếp quỹ).

Tổng tiền bao gồm tiền dư đầu ngày và tiền nạp máy trong ngày của ATM so với nhu cầu rút tiền trong ngày theo kết quả VaR, cho thấy rằng những ngày ngoài đáp ứng đủ nhu cầu rút tiền mặt tại ATM của khách hàng thì tại các máy ATM, chi nhánh đang còn để dư thừa một lượng tiền mặt khá lớn và duy trì trong nhiều ngày: mức dư thừa bình quân trên 7 tỷ đồng/ngày trong 321 ngày năm 2011, 297 ngày năm 2012 và 142 ngày cho 6 tháng đầu năm 2013. Đây là những khoản tiền không sinh lợi và rất lãng phí.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ việc nghiên cứu áp dụng các lý thuyết trong chương 1 kết hợp với phân tích thực trạng quản lý dịng tiền tại BIDV Đơng Sài Gịn trong chương 2, chương 3 tiến hành nghiên cứu hiệu quả quản lý dòng tiền tại BIDV Đơng Sài Gịn thơng qua ứng dụng phương VaR tính tốn cho kết quả cụ thể để từ đó có được đánh giá tồn diện nhất thực trạng quản lý dịng tiền tại BIDV Đơng Sài Gịn và có những kiến nghị phù hợp trong cơng tác quản lý dịng tiền tại BIDV Đơng Sài Gòn trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 4:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DÒNG TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp value risk trong quản lý đồng tiền tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)