Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp value risk trong quản lý đồng tiền tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 70 - 74)

3.2 Kết quả tính VaR các dòng tiền

3.2.1.2 Kết quả nghiên cứu

- Độ tin cậy được lựa chọn 95%. Nhu cầu rút tiền, gửi tiền, nhu cầu giải ngân, thu nợ phát sinh nhỏ trong những ngày thứ 7, chủ nhật và ngày nghỉ lễ nên bài viết sử dụng độ tin cậy 95%.

- Thực hiện phép tính trên dịng tiền huy động (nguồn vốn do chính chi nhánh huy động), cho vay ngắn hạn qua năm 2011 - 6 tháng đầu năm 2013, được kết quả tại bảng 3.3:

Bảng 3.3: VaR của nhu cầu cho vay ngắn hạn

ĐVT: triệu đồng/ngày

Năm

Cho vay ngắn hạn

Phương pháp phương sai – hiệp phương sai Phương pháp lịch sử

Trung bình Độ lệch chuẩn VaR VaR

Năm 2011 624.856 31.003 676.010 673.081

Năm 2012 707.854 54.067 797.066 812.873

6 tháng đầu

năm 2013 792.581 77.253 920.049 900.853

Nguồn: tác giả tính tốn từ dữ liệu dòng tiền cho vay ngắn hạn năm 2011-6 tháng đầu năm 2013

Hai phương pháp cho 2 kết quả VaR gần bằng nhau và giá trị VaR thể hiện đây là mức nhu cầu vốn huy động cần thiết của BIDV Đơng Sài Gịn (nguồn vốn do chính chi nhánh huy động) được ước lượng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn hiện tại của những khách hàng đang quan hệ tín dụng với chi nhánh (hay là nhu cầu vay vốn gần tối đa của những khách hàng quan hệ tín dụng với chi nhánh).

VaR cho vay ngắn hạn của BIDV Đơng Sài Gịn trong một ngày với xác suất 5% năm 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm lần lượt là 674.546 triệu đồng, 804.970 triệu đồng, 910.451 triệu đồng (bình quân VaR của 2 phương pháp). Điều này có nghĩa là có 5% khả năng cho vay ngắn hạn của BIDV Đơng Sài Gịn lớn hơn

674.546 triệu đồng cho năm 2011, 804.970 triệu đồng cho năm 2012, 910.451 triệu đồng cho 6 tháng đầu năm 2013. Do đó, có 5% khả năng nguồn vốn huy động của BIDV Đơng Sài Gịn sẽ cần duy trì lớn hơn mức ước lượng 674.546 triệu đồng trong một ngày cho năm 2011, 804.970 triệu đồng trong một ngày cho năm 2012 và 910.451 triệu đồng trong một ngày cho 6 tháng đầu năm 2013 mới đáp ứng đủ nhu cầu cho vay

VaR năm 2012 cao hơn năm 2011 là 130.424 triệu đồng, VaR 6 tháng đầu năm 2013 cao hơn năm 2012 là 105.481 triệu đồng, kết hợp với VaR năm 2011 - 6 tháng đầu năm 2013 biến động có xu hướng tăng dần cho thấy hoạt động cho vay ngắn hạn của BIDV Đơng Sài Gịn ngày một gia tăng. Đây là xu hướng tăng tốt và phù hợp với định hướng kinh doanh của BIDV, mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn, giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh.

Biểu đồ 3.1: Biến động cuả VaR cho vay ngắn hạn

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền huy động, cho vay năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn, và kết quả tự tính tốn của tác giả.

Qua biểu đồ cho thấy năm 2011-2012, mức tăng VaR cho vay ngắn hạn biến

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000

1,000,000 VaR (cho vay ngắn hạn) Trung bình cho vay ngắn hạn

hoạt động cho vay ngắn hạn của chi nhánh ngày càng được đẩy mạnh và tăng trưởng mạnh trong năm 2013.

Bảng 3.4: Xác định mức thừa/thiếu hụt tiền huy động ngắn hạn

ĐVT: triệu đồng/ngày, %

Năm

Tiền huy động ngắn hạn

Thừa tiền Thiếu hụt tiền

Tỷ lệ ngày để dư tiền huy động ngắn hạn Mức dư thừa tiền huy động ngắn hạn bình quân

Tỷ lệ ngày tiền huy động ngắn hạn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho vay ngắn hạn Mức thiếu hụt tiền huy động ngắn hạn bình quân Năm 2011 365/365 = 100% 1.103.246 0% 0 Năm 2012 366/366 = 100% 1.183.691 0% 0 6 tháng đầu năm 2013 181/181 = 100% 1.476.823 0% 0

Nguồn: tác giả tính tốn từ dữ liệu dịng tiền huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn năm 2011-6 tháng đầu năm 2013

Năm 2011- 6 tháng đầu năm 2013, hoạt động huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh rất tốt. Chi nhánh đã chưa sử dụng hết nguồn vốn mà mình huy động để cho vay ngắn hạn và còn để dư thừa một lượng rất lớn với mức bình quân: năm 2011- 2012 lớn hơn 1.100 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm lên tới hơn 1.476 tỷ đồng. Nguồn vốn dư thừa này ngoài đáp ứng nhu cầu tăng thêm cho vay ngắn hạn trong thời gian tới cịn có thể dùng để cho vay trung dài hạn.

Biểu đồ 3.2: Huy động ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền huy động, cho vay năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn, và kết quả tự tính tốn của tác giả

Qua biểu đồ cho thấy năm 2011-6 tháng đầu năm 2013, huy động vốn ngắn hạn cịn dư có thể dùng cho vay trung dài hạn biến động theo xu hướng tăng dần và mức biến động lớn, thể hiện vốn huy động ngắn hạn của BIDV Đơng Sài Gịn ngày càng dồi dào và đáp ứng dư cho cả nhu cầu vay trung dài hạn. Bên cạnh đó, huy động vốn trung dài hạn của BIDV Đơng Sài Gịn cũng biến động tăng dần nhưng không tăng mạnh như mức tăng của dư huy động vốn ngắn hạn và nguồn huy động này ngày càng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay trung dài hạn. Cho vay trung dài hạn biến động rất ít, hầu như là khơng tăng và ngày càng được tài trợ bằng chính nguồn vốn huy động trung dài hạn của chi nhánh.

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000

Huy động trung dài hạn Cho vay trung dài hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp value risk trong quản lý đồng tiền tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 70 - 74)