Một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu từ năm 2010 đến 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp value risk trong quản lý đồng tiền tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 42 - 50)

ĐVT: tỷ đồng, %

TT Nội dung Năm

2010

Năm 2011

Năm 2012 1 Chỉ tiêu quy mô (tỷ đồng)

Tổng tài sản 2.177 2.393 3.000

Huy động vốn cuối kỳ 2.018 2.261 2.882

Huy động vốn bình quân 1.667 1.878 2.309

Dư nợ cuối kỳ 1.184 1.196 1.347

Dư nợ bình quân 1.035 1.122 1.175

2 Chỉ tiêu kết quả kinh doanh (tỷ đồng)

Chênh lệch thu chi

(trước trích DPRR và thu nợ ngoại bảng ) 60 81 74

Trong đó, thu dịch vụ rịng 11,8 12,3 13,7

Trích DPRR 11,8 17,8 23,5

Thu nợ hạch toán ngoại bảng

Lợi nhuận trước thuế 47 63 58

3 Chỉ tiêu cơ cấu, chất lượng (%)

Tỷ lệ dư nợ /Huy động vốn 59 53 47

Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/Tổng dư nợ 41,3 41,7 35,2

Tỷ lệ nợ xấu 0,02 2,45 2,13

Tỷ lệ dư nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ 10,23 11,82 6,43 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 15,5 16,8 19,8

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010-2012 của BIDV Đơng Sài Gịn.

+ Tổng tài sản: Tổng tài sản tăng bình quân trên 17,6%, đến 31/12/2012 đạt

3.000 tỷ đồng, tăng gần 1,4 lần so với 2010. Trong đó, năm 2011 tăng nhẹ gần 10% và năm 2012 tăng mạnh gần 25,4%.

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tổng tài sản năm 2010 - 2012

Đvt: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010-2012 của BIDV Đơng Sài Gịn

+ Huy động vốn: Huy động vốn cũng tăng liên tục qua các năm với mức tăng

bình quân 17,8% (năm 2011 tăng 12% và năm 2012 tăng 27,5%), đến 31/12/2012 đạt 2.882 tỷ đồng gấp hơn 1,4 lần so với năm 2010.

Biểu đồ 2.2: Huy động vốn năm 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010-2012 của BIDV Đơng Sài Gịn

+ Lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận trước thuế không ổn định qua các năm,

2.177 2.393 3.000 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 2010 2011 2012 Tổng tài sản 2.018 2.261 2.882 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 2010 2011 2012 Huy động vốn cuối kỳ

năm 2011 lợi nhuận trước thuế tăng mạnh 34% so với năm 2010. Tuy nhiên sang năm 2012, lợi nhuận trước thuế lại giảm và giảm gần 8% so với năm 2011.

Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trước thuế năm 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010-2012 của BIDV Đơng Sài Gịn

+ Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 tăng quá mạnh từ 0,02% năm 2010 lên

đạt 2,45%. Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu có giảm 13% so với năm 2011 và đạt 2,13%.

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu năm 2010-2012

ĐVT: %

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010-2012 của BIDV Đơng Sài Gịn

Tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm 2013:

Kinh tế tồn cầu có những dấu hiệu tích cực, tuy nhiên nhìn chung phục hồi chậm hơn mức kỳ vọng do suy giảm tăng trưởng của Trung Quốc và Ấn Độ. Châu

47 63 58 0 10 20 30 40 50 60 70 2010 2011 2012

Lợi nhuận trước thuế

0,02% 2,45% 2,13% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu % Linear (Tỷ lệ nợ xấu %)

Âu thoát khỏi suy thoái dài nhất trong lịch sử với việc khu vực đồng Euro trong quý 2/2013 lần đầu tiên tăng trưởng dương kể từ quý 4/2011, nhưng cũng chỉ ở mức 0,3% so quý trước, thấp hơn mức trung bình 0,35% kể từ quý 3/2007. Kinh tế Mỹ vẫn trên đà phục hồi nhưng chưa thực sự bền vững, tăng trưởng duy trì trên dưới 2% kể từ quý 1/2010 và lạm phát đạt mức 2% trong tháng 7/2013, tạo cơ sở để Fed (Cục dữ trữ Liên bang Mỹ) dự kiến giảm gói kích thích kinh tế (QE-Quantitative Easting) vào quý 4 năm nay và ngừng hẳn vào quý 2/2014. Nhật Bản tăng trưởng tiếp tục cải thiện với mức tăng trưởng (so với cùng kỳ năm trước) tăng dần từ quý 3/2012. Trong khi đó, Trung Quốc nhiều khả năng tăng trưởng thấp hơn kế hoạch 7,5% trong năm 2013 do phải đối mặt với vấn đề nợ xấu ngân hàng và nợ công địa phương, Ấn độ do những yếu kém về cơ sở hạ tầng và thủ tục hành chính đang phải đối mặt với làn sóng rút vốn ra và tăng trưởng suy giảm liên tục từ 2010 (giảm từ 9,4% quý 1/2010 xuống 4,8% quý 1/2013).

Kinh tế trong nước về cơ bản tiếp tục được duy trì ổn định, tăng trưởng GDP được duy trì bằng mức cùng kỳ năm ngoái (ở mức 4,9%, cùng kỳ năm 2012 là 4,93%). Sự phục hồi tăng trưởng chưa thực sự chắc chắn do cầu nội địa cịn yếu và chi phí sản xuất cao, trong khi khả năng cân đối ngân sách nhà nước năm 2013 rất khó khăn. Lạm phát thấp do tổng cầu yếu và xu hướng giảm giá hàng hoá thế giới, tạo dư địa cho điều chỉnh giá cơ bản trong 6 tháng cuối năm và tiếp tục các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng. Lãi suất ngân hàng giảm nhiều so với cuối năm 2012, cùng với đó, thanh khoản của hệ thống được cải thiện tốt hơn nhiều so với giai đoạn trưởng (hệ số LDR - hệ số sử dụng vốn - cho vay/tiền gửi tiếp tục giảm), tỷ giá tuy có biến động trong một thời gian ngắn sau khi NHNN điều chỉnh tỷ giá chính thức nhưng chủ yếu là do yếu tố tâm lý. Bên cạnh đó, tình hình phát triển doanh nghiệp đã bước đầu có những cải thiện. Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đã bắt đầu tăng so với cùng kỳ những tháng gần đây, số lượng doanh nghiệp tạm dừng hoạt động quay trở lại hoạt động cũng tăng dần qua

Trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mơ trong và ngồi nước vẫn không thuận lợi, nhưng kết quả kinh doanh của BIDV Đơng Sài Gịn 6 tháng đầu năm 2013 vẫn tương đối ổn định: Các chỉ tiêu quy mô tăng trưởng nhẹ so với đầu năm, trong đó đáng chú ý chỉ tiêu dư nợ tín dụng tăng trưởng tốt hơn cả; các chỉ tiêu hiệu quả có mức tăng trưởng ổn định, thu dịch vụ ròng đạt tương đương so với cùng kỳ; các chỉ tiêu cơ cấu, chất lượng được cải thiện hơn. Tuy nhiên nhiều chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh thực hiện còn ở mức khá thấp. Các kết quả cụ thể như sau:

- Tính đến ngày 30/6/2013, Tổng tài sản đã đạt 3.093 tỷ đồng, tăng 3% (tương đương 93 tỷ đồng) so với đầu năm, tuy nhiên thấp hơn mức tăng trưởng cùng kỳ năm 2012

- Dư nợ tín dụng đạt 1.497 tỷ đồng, tăng 11,1% (tương đương 150 tỷ) so với năm 2012. Chất lượng tín dụng mặc dù có chuyển biến tích cực với tỷ lệ nợ xấu 2,03%, giảm 0,1% so với đầu năm. Tỷ lệ nợ nhóm 2 trên tổng dư nợ ở mức 5,21%, thấp hơn 1,22% so với đầu năm.

- Huy động vốn đạt 3.007 tỷ đồng, tăng 4,3% (tương đương 125 tỷ đồng) so với đầu năm, thực hiện 54,8% (125/228) kế hoạch năm 2013.

- Lợi nhuận trước thuế đạt gần 34,8 tỷ đồng, tăng 15% so với 30/06/2012, hoàn thành 102% kế hoạch quý II và 51% kế hoạch năm. Thu dịch vụ rịng đạt gần 7 tỷ đồng, hồn thành 99% kế hoạch quý II và 43% kế hoạch năm 2013.

2.3 Thực trạng hoạt động quản lý dịng tiền tại BIDV Đơng Sài Gịn 2.3.1 Công tác quản lý vốn và tiền mặt

2.3.1.1 Quản lý vốn

BIDV Đông Sài Gòn là một phần trong tổng thể của BIDV, hoạt động không tách rời với BIDV. Công tác quản lý vốn tại Chi nhánh thực hiện theo cơ chế quản lý vốn tập trung hay gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing). Đây là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm vốn đặt tại Trụ sở chính và đã được BIDV triển khai thành công từ năm 2007 với mục đích quản lý vốn tập trung nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong công tác điều hành vốn nội bộ; tạo cơ chế kinh doanh có tính nhất

quán và bình đẳng chung cho tất cả các chi nhánh, các đơn vị trực thuộc (các đơn vị kinh doanh); phân bổ chi phí, thu nhập vốn một cách khách quan, công bằng để đánh giá đúng đóng góp của các đơn vị kinh doanh vào thu nhập chung của toàn hệ thống trên cơ sở phát huy tính năng động sáng tạo trong khai thác tiềm năng thế mạnh trên từng địa bàn. Đồng thời, quản lý vốn tập trung nhằm cân đối một cách hiệu quả nhất cho các mục tiêu sử dụng vốn theo định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các giới hạn an tồn theo quy định, kiểm sốt rủi ro, đạt được các chỉ tiêu tài chính tốt nhất của ngân hàng.

Thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung, Chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng, thực hiện mua bán vốn với Trụ sở chính (thơng qua Trung tâm vốn). Trụ sở chính sẽ mua tồn bộ tài sản Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có. Theo đó, chi nhánh phải trả lãi cho hoạt động “mua” vốn (tương ứng với Tài sản Có) và nhận được lãi khi “bán” vốn cho Trụ sở chính (tương ứng với Tài sản Nợ). Lãi, hay giá của hoạt động “mua – bán” vốn (giá chuyển vốn – FTP) trong từng thời điểm do Trụ sở chính (Trung tâm vốn) xác định và thơng báo tới chi nhánh. Từ đó, thu nhập hay chi phí của chi nhánh được xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Trụ sở chính. Chính nhờ cơ chế này, sự dư thừa hay thiếu hụt về tính thanh khoản của chi nhánh sẽ bù đắp qua lại cho sự thiếu hụt hay dư thừa thanh khoản của những chi nhánh khác trong hệ thống. Và vì vậy việc thực hiện cơ chế này đã chuyển các rủi ro trong công tác quản trị vốn như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản tập trung về Trụ sở chính.

Hình 2.6: Ln chuyển vốn giữa các chi nhánh. Trụ sở chính thực hiện điều hồ vốn giữa các chi nhánh thông qua cơ chế mua – bán vốn.

Nguồn: BIDV, Cơ chế quản lý vốn tập trung

2.3.1.2 Quản lý tiền mặt

Để tiền mặt dư thừa sẽ không sinh lợi cho Ngân hàng, ngồi ra nó cịn gây rủi ro ngân quỹ làm mất an tồn tài sản cho hệ thống. Vì vậy, tất cả các ngân hàng đều luôn chú trọng quan tâm hạn chế tối đa nguồn tiền mặt dư thừa tồn quỹ khơng sinh lợi nhằm đảm bảo an tồn tài sản cho hệ thống, bên cạnh đó cịn giúp tăng vốn khả dụng của tồn hệ thống, qua đó nâng cao hiệu quả trong sử dụng vốn của hệ thống. Và BIDV cũng khơng ngoại lệ, đã khơng ngừng cải tiến các hình thức khác nhau nhằm ngày càng hạn chế tối đa nguồn tiền mặt tại các chi nhánh. ví dụ: năm 2005, BIDV trên cơ sở đề nghị của Ban tài chính tại tờ trình 49/TT-TC3 ngày 05/10/2005 v/v giao định mức tồn quỹ tiền mặt cho các Chi nhánh năm 2005-2006, theo đó, Trụ sở chính giao cụ thể tuyệt đối số tiền định mức tồn quỹ tiền mặt cho từng chi nhánh. Năm 2007, BIDV chuyển sang thực hiện cơ chế điều hành vốn mới theo đó, đối với khoản mục tiền mặt tồn quỹ tại đơn vị, chi nhánh phải trả chi phí mua vốn từ Trụ sở chính. Do đó, BIDV đã có cơng văn điều chỉnh hình thức giao hạn mức tồn quỹ tiền mặt mới cho các chi nhánh theo công văn số 3374/CV-TC3 ngày 19/06/2007 v/v thực hiện định mức tồn quỹ tiền mặt tại chi nhánh, theo đó chi nhánh tự xác định

Mua tồn bộ vốn của CN 1 Thị trường Trung Tâm vốn Bán toàn bộ

vốn cho CN 1 vốn của CN 2 Mua toàn bộ

Bán toàn bộ vốn cho CN 2

hạn mức tiền mặt tồn quỹ của chi nhánh cho phù hợp với nhu cầu thanh toán thực tế, Trụ sở chính khơng thực hiện giao định mức tồn quỹ tại chi nhánh. Tuy nhiên qua thực tế triển khai cho thấy, bên cạnh các chi nhánh đã chủ động tính tốn, cân đối xác định lượng tiền mặt tồn quỹ phù hợp vừa nâng cao hiệu qủa kinh doanh của chi nhánh vừa an tồn tài sản thì vẫn cịn một số chi nhánh chưa thực sự quan tâm đến cơng tác này gây lãng phí vốn, khơng an tồn tài sản. Do đó, sang năm 2010, BIDV đã điều chỉnh và ban hành mới cơ chế thực hiện quản lý hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại chi nhánh và triển khai thực hiện hiệu quả cho đến nay, theo đó,

+ Tại Trụ sở chính, định kỳ (hiện tại Trụ sở chính xác định kỳ 3 tháng/lần (tháng 1, tháng 4, tháng 7, tháng 10)) căn cứ vào nguyên tắc, công thức xác định hạn mức tồn quỹ, sẽ giao hạn mức tồn quỹ tiền mặt tới chi nhánh và thực hiện tổ chức giám sát, theo dõi việc thực hiện tồn quỹ tiền mặt thực tế của chi nhánh (không bao gồm ngày thứ 7, chủ nhật hoặc các ngày chi nhánh NHNN không làm việc) so với hạn mức tồn quỹ do Trụ sở chính giao thơng qua trang tin Tiền tệ kho quỹ (hàng ngày); trang tin nội bộ của BIDV (hàng tuần). Ngồi ra, BIDV cịn thực hiện các chế tài xử lý trong quản lý hạn mức tồn quỹ tiền mặt: áp dụng xử phạt đối với các cá nhân liên quan đến vượt hạn mức tồn quỹ tiền mặt, áp lãi suất FTP Trụ sở chính mua vốn đối với lượng tiền mặt tồn quỹ vượt ngoài quy định (Mức lãi suất này cao hơn mức lãi suất mua vốn đối với lượng tiền mặt tồn quỹ nằm trong quy định).

Nguyên tắc và công thức xác định hạn mức tồn quỹ: Nguyên tắc:

Hạn mức tồn quỹ tiền mặt là số tiền mặt tối đa toàn chi nhánh (bao gồm Hội sở chi nhánh và các đơn vị trực thuộc) được phép để tồn cuối ngày. Hạn mức tồn quỹ được theo dõi theo số liệu hàng ngày của tài khoản tiền mặt, bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền tại máy ATM, tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông và tiền đang trên

Việc giao hạn mức tồn quỹ được tính tốn sát với thực tế để hạn chế tối đa lượng tiền mặt dư thừa khơng sinh lời, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo an toàn tài sản tiền mặt cho chi nhánh và cho toàn hệ thống. Hạn mức tồn quỹ tiền mặt được xác định trên nguyên tắc để đáp ứng nhu cầu tiền mặt đầu ngày của chi nhánh.

Công thức:

Công thức xác định hạn mức tồn quỹ tiền mặt tối đa:

Hạn mức tồn quỹ của chi nhánh = ∑ định mức tiền mặt/đơn vị i x Sli Trong đó:

- i: đơn vị trực thuộc của chi nhánh gồm quỹ chính; phịng giao dịch, quỹ

tiết kiệm, máy ATM

- Sli: số lượng đơn vị trực thuộc chi nhánh

- Định mức tiền mặt tối đa của từng đơn vị như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp value risk trong quản lý đồng tiền tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)