3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3.2.2 Thiết lập hệ thống báo cáo tài chính mới cho giai đoạn 201 5– 2020
Đây là giai đoạn mà Bộ Tài chính đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế về kế tốn và kiểm tốn thơng qua việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các quy định và hƣớng dẫn trong Luật Kế toán, Chuẩn mực kế tốn và Chế độ kế tốn. Bên cạnh đó, Luật NSNN và Cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị nhà nƣớc cũng cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu cải cách quản lý tài chính cơng, tiết kiệm chi tiêu, chống lãng phí, đầu tƣ có trọng điểm, kiểm soát và xử lý nợ công trong giai đoạn hiện nay. Những hoạt động này sẽ tạo ra môi trƣờng pháp lý thúc đẩy những chuyển đổi căn bản trong hệ thống BCTC nhà nƣớc nói chung và BCTC của đơn vị HCSN nói riêng.
Dựa trên các quy định pháp lý đã điều chỉnh, hệ thống BCTC của đơn vị HCSN nên đƣợc chuyển đổi theo hƣớng: thiết lập Bảng cân đối kế tốn để phản ánh tình hình tài chính của đơn vị một cách thích hợp thay thế cho Bảng cân đối tài khoản hiện tại; gộp thơng tin về tình hình thu, chi và kết quả của hoạt động nhà nƣớc và hoạt động SXKD vào cùng một báo cáo để phản ánh tổng quát kết quả hoạt động của toàn bộ đơn vị; bổ sung thêm báo cáo mơ tả dịng tiền của hoạt động SXKD và điều chỉnh một số nội dung chi tiết trong Thuyết minh BCTC.
3.2.2.1 Hệ thống báo cáo tài chính và mục đích của báo cáo tài chính
Hệ thống BCTC mới của đơn vị HCSN đƣợc đề xuất bao gồm bốn báo cáo: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động; Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC.
Bảng cân đối kế toán là BCTC tổng hợp, cung cấp thông tin tổng quát về tình hình
tài chính của đơn vị tại thời điểm cuối kỳ kế tốn. Thơng tin này đƣợc biểu hiện dƣới dạng tổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn vốn đƣợc phân loại theo kết cấu nhất định. Thông qua bảng cân đối kế tốn, ngƣời đọc có thể đánh giá đƣợc tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn lực, khả năng thanh toán, khả năng huy động các nguồn tài chính của đơn vị ở thời điểm hiện tại, đồng thời có thể dự đốn đƣợc những diễn biến của dòng tiền trong tƣơng lai.
Báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động là BCTC tổng hợp, phản ánh tình hình thu,
chi và kết quả của các hoạt động diễn ra trong đơn vị sau một kỳ kế toán. Dựa trên thông tin do báo cáo cung cấp, ngƣời đọc có thể đánh giá khả năng tăng trƣởng, khả năng huy động và tiết kiệm các nguồn lực cũng nhƣ đánh giá mức độ hiệu quả trong việc phân bổ, sử dụng các nguồn lực kinh tế, tài chính thuộc các hoạt động khác nhau.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ mơ tả tình hình lƣu chuyển tiền trong hoạt động SXKD
thông qua việc xác định các nguồn tiền vào, nội dung của những khoản tiền chi ra trong kỳ và số dƣ tiền tệ tại thời điểm cuối kỳ kế toán. Báo cáo này cần thiết đƣợc lập đối với hoạt động SXKD nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho việc đánh giá khả năng tạo ra tiền và nhu cầu sử dụng tiền trong SXKD mà trên Báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động dựa trên cơ sở dồn tích chƣa phản ánh đƣợc.
Thuyết minh BCTC. Đây là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống BCTC của
bất kỳ loại hình đơn vị nào. Bản thuyết minh mơ tả hoặc phân tích chi tiết những thơng tin số liệu đã đƣợc trình bày trong ba báo cáo tổng hợp nêu trên, đồng thời bổ sung những thông tin cần thiết khác nhằm đảm bảo BCTC đã đƣợc trình bày một cách trung thực và hợp lý.
3.2.2.2 Nội dung và phƣơng pháp lập báo cáo tài chính 3.2.2.2.1 Bảng cân đối kế tốn
Bảng cân đối kế tốn đƣợc bố trí theo chiều dọc, bao gồm hai phần: phần trên trình bày thơng tin về tài sản và phần dƣới trình bày thơng tin về nguồn vốn. Trong mỗi phần tài sản hoặc nguồn vốn, thông tin tiếp tục đƣợc phân chia thành nhiều loại, mục và tiểu mục nhằm phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn ở mức độ chi tiết nhất định.
Tài sản
Thông tin về tài sản đƣợc chia thành hai loại: A – Tài sản ngắn hạn và B – Tài sản dài hạn. Trong đó, những tài sản đƣợc xếp vào loại ngắn hạn là những tài sản đƣợc nắm giữ cho mục đích ngắn hạn hoặc đƣợc dự định thu hồi trong ngắn hạn. Tất cả tài sản khác đƣợc xếp vào loại dài hạn.
Các chỉ tiêu liên quan đến tài sản ngắn hạn đƣợc trình bày trên Bảng cân đối kế tốn thơng qua các mục và tiểu mục nhƣ sau:
I. Tiền và các khoản tương đương tiền: chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ số tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền hiện có của đơn vị tại thời điểm báo cáo, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, kho bạc (không kỳ hạn), tiền đang chuyển và các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá ba tháng (kể từ ngày mua khoản đầu tƣ đó).
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị của các khoản
đầu tƣ tài chính ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn dƣới một năm tại thời điểm báo cáo (ngoại trừ các khoản tƣơng đƣơng tiền) nhƣ: tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn và đầu tƣ ngắn hạn khác. Chỉ tiêu này đƣợc trình bày chi tiết thơng qua hai tiểu mục: (1) Đầu tư tài chính ngắn hạn và (2) Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn.
III. Các khoản phải thu ngắn hạn: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của
các khoản phải thu ngắn hạn có thời gian thu hồi dƣới một năm tại thời điểm báo cáo. Các khoản phải thu ngắn hạn đƣợc phản ánh chi tiết thông qua năm tiểu mục: (1) Phải thu khách hàng ngắn hạn, (2) Trả trƣớc cho ngƣời bán, (3) Phải thu nội
bộ ngắn hạn, (4) Các khoản phải thu ngắn hạn khác và (5) Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi.
IV. Hàng tồn kho: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị của tồn bộ hàng tồn kho
hiện có tại thời điểm báo cáo. Trong đó, giá gốc đƣợc phản ánh trên tiểu mục (1)
Hàng tồn kho và khoản dự phòng giảm giá đƣợc phản ánh trên tiểu mục (2) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
V. Tài sản ngắn hạn khác: chỉ tiêu này phản ánh giá trị của các loại tài sản ngắn
hạn khác tại thời điểm báo cáo bao gồm: (1) Chi phí trả trước ngắn hạn, (2) Thuế
GTGT được khấu trừ, (3) Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước và (4) Tài
Các chỉ tiêu thuộc loại tài sản dài hạn đƣợc trình bày trên Bảng cân đối kế tốn thơng qua các mục và tiểu mục nhƣ sau:
I. Các khoản phải thu dài hạn: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các
khoản phải thu dài hạn có thời gian thu hồi trên một năm tại thời điểm báo cáo. Các khoản phải thu dài hạn đƣợc trình bày chi tiết theo bốn tiểu mục: (1) Phải thu
khách hàng dài hạn, (2) Phải thu nội bộ dài hạn, (3) Các khoản phải thu dài hạn khác và (4) Dự phịng phải thu dài hạn khó địi.
II. TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh tồn bộ giá trị cịn lại của các loại TSCĐ và chi
phí XDCB dở dang hiện có tại thời điểm báo cáo. Trong đó, (1) TSCĐ hữu hình và (2) TSCĐ vơ hình phản ánh giá trị còn lại của các loại TSCĐ tƣơng ứng theo
nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế, (3) Chi phí XDCB dở dang tổng hợp tồn bộ giá trị TSCĐ đang mua sắm, chi phí XDCB và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cịn dở dang hoặc đã hoàn thành nhƣng chƣa bàn giao đƣa vào sử dụng.
III. Đầu tư tài chính dài hạn: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị của các khoản
đầu tƣ tài chính dài hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn trên một năm tại thời điểm báo cáo nhƣ: góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tƣ trái phiếu, cho vay dài hạn và đầu tƣ dài hạn khác. Chỉ tiêu này đƣợc trình bày chi tiết thơng qua hai tiểu mục: (1) Đầu tư tài chính dài hạn và (2) Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn.
IV. Tài sản dài hạn khác: chỉ tiêu này phản ánh giá trị của các loại tài sản dài hạn
khác tại thời điểm báo cáo bao gồm: (1) Chi phí trả trước dài hạn và (2) Tài sản dài hạn khác.
Cuối phần tài sản, tổng giá trị tài sản hiện có tại thời điểm báo cáo sẽ đƣợc tổng cộng từ giá trị của tài sản ngắn hạn và giá trị của tài sản dài hạn.
Nguồn vốn
Để cung cấp thơng tin về nguồn hình thành tài sản, phần nguồn vốn đƣợc chia thành hai loại: A – Nợ phải trả, B – Nguồn kinh phí, vốn chủ sở hữu và quỹ khác.
Các chỉ tiêu liên quan đến nợ phải trả đƣợc trình bày trên Bảng cân đối kế tốn thơng qua các mục và tiểu mục nhƣ sau:
I. Nợ ngắn hạn: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ còn phải
trả có thời gian thanh tốn dƣới một năm tại thời điểm báo cáo bao gồm: (1) Vay ngắn hạn, (2) Phải trả người bán ngắn hạn, (3) Người mua trả tiền trước, (4) Thuế và các khoản phải nộp nhà nước, (5) Phải trả người lao động, (6) Chi phí phải trả,
(7) Phải trả nội bộ ngắn hạn, (8) Các khoản phải trả ngắn hạn khác và (9) Dự phòng phải trả ngắn hạn.
II. Nợ dài hạn: chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của đơn vị
tại thời điểm báo cáo bao gồm những khoản nợ có thời gian thanh tốn trên một năm nhƣ (1) Phải trả người bán dài hạn, (2) Phải trả nội bộ dài hạn, (3) Vay dài
hạn, (4) Phải trả dài hạn khác và (5) Dự phòng phải trả dài hạn.
Các chỉ tiêu thuộc nguồn kinh phí, vốn chủ sở hữu và quỹ khác đƣợc trình bày trên Bảng cân đối kế tốn thơng qua các mục và tiểu mục nhƣ sau:
I. Nguồn kinh phí: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ giá trị của các loại kinh phí hiện cịn ở đơn vị tại thời điểm báo cáo bao gồm: (1) Kinh phí hoạt động thường xuyên, (2) Kinh phí hoạt động khơng thường xun, (3) Kinh phí dự án, (4) Kinh phí thực hiện ĐĐH, (5) Kinh phí đầu tư XDCB, (6) Kinh phí đã quyết tốn
chuyển năm sau và (7) Kinh phí đã hình thành TSCĐ.
II. Vốn chủ sở hữu: chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị vốn chủ sở hữu thuộc hoạt
động SXKD tại thời điểm báo cáo. Vốn chủ sở hữu đƣợc trình bày chi tiết thơng qua năm tiểu mục: (1) Vốn đầu tư của chủ sở hữu, (2) Vốn khác của chủ sở hữu và (3) Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
III. Chênh lệch đánh giá lại tài sản: chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch do đánh giá
lại tài sản thuộc hoạt động nhà nƣớc và hoạt động SXKD chƣa đƣợc xử lý tại thời điểm báo cáo.
IV. Chênh lệch tỉ giá hối đoái: chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái
phát sinh trong hoạt động nhà nƣớc và hoạt động SXKD chƣa đƣợc xử lý tại thời điểm báo cáo.
V. Quỹ khác: chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị của các loại quỹ hiện có tại thời
điểm báo cáo bao gồm: (1) Quỹ khen thưởng, (2) Quỹ phúc lợi, (3) Quỹ phát triển
hoạt động sự nghiệp và (4) Quỹ ổn định thu nhập.
Cuối phần nguồn vốn, tổng giá trị nguồn vốn hiện có tại thời điểm báo cáo sẽ đƣợc tổng cộng từ giá trị của nợ phải trả và giá trị của nguồn kinh phí, vốn chủ sở hữu và quỹ khác. Số tổng cộng của hai phần trên Bảng cân đối kế toán phải cân đối với nhau nhằm thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa tài sản và nguồn vốn: ∑ TÀI SẢN = ∑ NGUỒN VỐN.
Một điểm cần lƣu ý khi thiết lập Bảng cân đối kế tốn của đơn vị HCSN là việc trình bày thơng tin tài sản và nguồn vốn chi tiết theo hai loại hoạt động: hoạt động nhà nước và hoạt động SXKD trên hai cột riêng biệt nhằm cung cấp thơng tin thích hợp cho các nhóm
đối tƣợng có liên quan đến từng loại hoạt động. Trong đó, thơng tin về hoạt động nhà nƣớc chỉ cần phản ánh ở mức độ tổng hợp chứ không nhất thiết phải đi vào chi tiết cho từng hoạt động thƣờng xuyên, không thƣờng xuyên, hoạt động dự án, hoạt động thực hiện ĐĐH hoặc hoạt động đầu tƣ XDCB. Nguyên nhân là do tại thời điểm báo cáo, phần lớn tài sản nhà nƣớc hiện có tại đơn vị nhƣ vốn bằng tiền, vật tƣ, TSCĐ đều thuộc hoạt động thƣờng xuyên, tài sản hình thành từ nguồn kinh phí của hoạt động nhà nƣớc khác (nếu có) chủ yếu tồn tại dƣới dạng vốn bằng tiền và thƣờng chiếm tỉ trọng không đáng kể trong tổng giá trị tài sản nhà nƣớc. Những khoản mục tài sản và nguồn vốn khơng trọng yếu thì khơng nhất thiết phải đƣợc trình bày tách biệt trên các cột riêng của Bảng cân đối kế toán. Ngồi ra, Bảng cân đối kế tốn cũng cần bố trí cột “Mã số” để ghi mã số của các chỉ tiêu trong bảng; cột “Thuyết minh” để tham chiếu đến những thông tin bổ sung, giải thích trong thuyết minh BCTC (nếu có); cột “số đầu năm” và cột “số cuối năm” cho mỗi loại hoạt động để ghi số liệu của các chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn tại thời điểm đầu năm và cuối năm báo cáo.
Mẫu biểu của Bảng cân đối kế tốn đƣợc trình bày cụ thể trong phụ lục số 3. Các đơn vị HCSN khơng tổ chức hoạt động SXKD thì khơng phải trình bày cột 3 và cột 4. Những chỉ tiêu khơng có số liệu có thể khơng phải trình bày.
3.2.2.2.2 Báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động
Báo cáo thu, chi và kết quả hoạt động đƣợc thiết lập nhằm cung cấp thơng tin về tình hình và kết quả của các hoạt động diễn ra trong đơn vị HCSN sau một kỳ kế tốn. Trong đó, các khoản thu, chi và chênh lệch thu – chi thuộc hoạt động nhà nƣớc đƣợc trình bày theo cơ sở tiền mặt có điều chỉnh; các khoản doanh thu, chi phí và lợi nhuận thuộc hoạt động SXKD (nếu có) đƣợc phản ánh theo cơ sở dồn tích đầy đủ. Do sự khác biệt về cơ sở kế toán, thuật ngữ sử dụng và phƣơng pháp phân loại các chỉ tiêu giữa hoạt động nhà nƣớc và hoạt động SXKD nên báo cáo này đƣợc chia thành hai phần: phần I – Thu, chi và kết quả hoạt động nhà nƣớc và phần II – Doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động SXKD.
Phần I – Thu, chi và kết quả hoạt động nhà nước
Trong phần này, các khoản thu, chi và kết quả của các hoạt động nhà nƣớc bao gồm hoạt động thƣờng xuyên, không thƣờng xuyên, hoạt động dự án, hoạt động thực hiện ĐĐH và hoạt động đầu tƣ XDCB đƣợc trình bày trên các cột riêng biệt. Số liệu đƣợc phản ánh trong từng hoạt động bao gồm số thực tế và số dự toán của năm báo cáo. Đặc biệt đối với hoạt động thƣờng xuyên, số thực tế phát sinh trong năm trƣớc cũng cần đƣợc phản ánh. Cách làm này, một mặt, giúp ngƣời đọc báo cáo không chỉ đánh giá đƣợc tình hình chấp hành dự tốn của từng hoạt động trong năm báo cáo mà cịn có thể so sánh đƣợc tình hình hoạt động thƣờng xuyên qua các năm tại đơn vị HCSN, mặt khác, thể hiện đƣợc trách nhiệm giải trình của thủ trƣởng đơn vị về việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính theo đúng mục đích, đúng quy định và trong phạm vi dự tốn đƣợc duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền.
Việc bố trí các chỉ tiêu thu, chi và chênh lệch thu – chi đƣợc thực hiện theo một thứ tự nhất định. Trong đó, các khoản thu đƣợc trình bày trƣớc và đƣợc phân loại theo từng nguồn thu; tiếp đến là các khoản chi đƣợc trình bày chi tiết theo nội dung kinh tế và cuối
cùng là kết quả của các hoạt động nhà nƣớc đƣợc thể hiện thông qua chỉ tiêu “Chênh lệch thu – chi”. Cụ thể nhƣ sau:
Thu: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị thuần của các khoản thu phát sinh trong
kỳ. Các khoản thu đƣợc chia thành ba nhóm chính: (I) Kinh phí thuộc NSNN, (II)
Nguồn khác và (III) Các khoản giảm thu.
Kinh phí thuộc NSNN: chỉ tiêu này phản ánh số kinh phí đƣợc cấp từ NSNN hoặc
số kinh phí đã ghi thu, ghi chi NSNN theo quy định. Trong đó, (1) Dự tốn đã rút phản ánh số kinh phí đã rút từ tài khoản dự tốn của KBNN nhà nƣớc, (2) Nhận bằng lệnh chi phản ánh số kinh phí đƣợc ngân sách cấp trực tiếp bằng lệnh chi tiền
và (3) Ghi thu, ghi chi phản ánh số kinh phí đã thu hoặc tiếp nhận nhƣng phải thực