Để thiết lập một bộ BCTC chất lƣợng cao cho đơn vị HCSN, đáp ứng nhu cầu thông tin hữu ích của các đối tƣợng sử dụng, việc điều chỉnh, hồn thiện Luật Kế tốn, xây dựng Chuẩn mực kế tốn cơng và sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán HCSN là rất cần thiết.
3.3.1 Sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán
Luật Kế tốn số 03/2003/QH11 đã tạo ra một khn khổ pháp lý chung về kế toán, kiểm toán, đáp ứng đƣợc cơ bản các yêu cầu tổ chức, quản lý, giám sát, kiểm tra, kiểm soát
hoạt động kế toán, kiểm toán trong suốt giai đoạn kinh tế thị trƣờng chuyển đổi. Đến thời điểm hiện tại, một số quy định trong Luật Kế toán đã trở nên lỗi thời và khơng cịn phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong giai đoạn mới. Việc sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán đƣợc đề xuất tập trung vào một số điểm liên quan đến BCTC của đơn vị HCSN nhƣ sau:
Đƣa ra các yêu cầu và nguyên tắc kế tốn cụ thể áp dụng cho các loại hình đơn vị theo hƣớng vận dụng các yêu cầu và nguyên tắc của chuẩn mực quốc tế. Trong đó, cần chú ý đến việc nghiên cứu, áp dụng nguyên tắc “Giá thị trƣờng” phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.
Xác định lại các đối tƣợng kế toán trong đơn vị nhà nƣớc theo hƣớng phân loại thành các đối tƣợng tài sản, nợ phải trả, nguồn kinh phí, vốn chủ sở hữu, các khoản thu / doanh thu, các khoản chi / chi phí. Trong đó, tài sản và nợ phải trả cần đƣợc phân loại theo ngắn hạn và dài hạn.
Phân biệt rõ BCTC, báo cáo quyết toán NSNN và các tài liệu khác nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin tài chính – kế toán của các đối tƣợng sử dụng.
Xác định rõ những thơng tin cần đƣợc trình bày trong BCTC, báo cáo quyết tốn NSNN tạo cơ sở cho việc thiết lập danh mục và nội dung của BCTC, báo cáo quyết toán NSNN.
Quy định rõ thời hạn nộp và thời hạn cơng khai BCTC, báo cáo quyết tốn NSNN nhằm củng cố việc tuân thủ, giám sát, kiểm tra hoạt động tài chính tại các đơn vị nhà nƣớc.
3.3.2 Xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng
Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng áp dụng cho các đơn vị nhà nƣớc ở Việt Nam sẽ tạo cơ sở vững chắc cho việc cung cấp thơng tin tài chính – kế tốn hữu ích, từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý các nguồn lực của nhà nƣớc, đồng thời tăng cƣờng tính minh bạch về mặt tài chính trong các hoạt động của nhà nƣớc. Việc nghiên cứu, xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc gia cần lƣu ý một số điểm nhƣ sau:
Chuẩn mực kế tốn cơng quốc gia phải đƣợc xây dựng dựa trên Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế nhằm đảm bảo các yêu cầu hội nhập kinh tế trên thế giới.
Lộ trình xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế tốn cơng quốc gia phải đồng bộ với lộ trình cải cách, đổi mới chính sách quản lý kinh tế, tài chính khu vực cơng. 2012 – 2015: Nghiên cứu, xây dựng và ban hành một số chuẩn mực có nội dung đơn giản và bắt buộc phải ban hành theo yêu cầu thực tiễn, cụ thể nhƣ các chuẩn mực liên quan đến hoạt động SXKD của đơn vị HCSN.
2015 – 2020: Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các chuẩn mực tiếp theo áp dụng cho các hoạt động nhà nƣớc dựa trên cơ sở kế tốn dồn tích.
3.3.3 Sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp
Ngồi những đề xuất liên quan đến hệ thống BCTC đã trình bày, những nội dung cần đƣợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung trong chế độ kế toán HCSN bao gồm:
3.3.3.1 Về nguyên tắc hạch toán
Thống nhất nguyên tắc xác định giá trị ban đầu của các loại tài sản. Trong đó, giá trị nhập kho của nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ cần đƣợc xác định dựa trên giá gốc tƣơng tự nhƣ giá gốc nhập kho của hàng hóa hoặc nguyên giá của TSCĐ. Bổ sung nguyên tắc lập dự phòng cho các loại tài sản và nợ phải trả thuộc hoạt
động SXKD nhƣ dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính, dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng phải thu khó địi và dự phịng phải trả.
Xác định rõ nguyên tắc ghi nhận các khoản thu, chi và các khoản doanh thu, chi phí phát sinh trong hoạt động nhà nƣớc và hoạt động SXKD.
3.3.3.2 Về tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán HCSN cần đƣợc thiết kế lại nhằm đáp ứng yêu cầu thiết lập hệ thống BCTC mới theo cấu trúc nhƣ sau:
Loại 1: bao gồm các tài khoản phản ánh các loại tài sản ngắn hạn nhƣ: nhóm tài khoản tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kho bạc, tiền đang chuyển), nhóm tài
khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn (kể cả dự phịng giảm giá đầu tƣ tài chính ngắn hạn), nhóm tài khoản phải thu (phải thu của khách hàng, thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ, phải thu nội bộ, cho vay, phải thu khác và dự phòng phải thu khó địi), tài khoản tạm ứng, tài khoản chi phí trả trƣớc ngắn hạn và nhóm tài khoản hàng tồn kho (nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí SXKD dở dang, thành phẩm, hàng hóa và dự phịng giảm giá hàng tồn kho).
Loại 2: bao gồm các tài khoản phản ánh các loại tài sản dài hạn nhƣ: nhóm tài khoản TSCĐ (TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình và hao mịn TSCĐ), nhóm tài khoản đầu tƣ tài chính dài hạn (kể cả dự phịng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn), nhóm tài khoản XDCB dở dang (mua sắm, XDCB, sửa chữa lớn) và tài khoản chi phí trả trƣớc dài hạn.
Loại 3: bao gồm các tài khoản phản ánh nợ phải trả nhƣ: phải trả nợ vay, phải trả cho ngƣời bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc, phải trả công nhân viên, các khoản phải nộp theo lƣơng, phải trả đối tƣợng khác, phải trả nội bộ, tạm ứng kinh phí, kinh phí chƣa qua ngân sách (phí, lệ phí và tiền, hàng viện trợ), chi phí phải trả, và phải trả, phải nộp khác.
Loại 4: bao gồm các tài khoản phản ánh nguồn kinh phí, vốn chủ sở hữu và các quỹ nhƣ: nguồn vốn kinh doanh, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch thu, chi chƣa xử lý, các quỹ và nhóm tài khoản nguồn kinh phí (nguồn kinh phí đầu tƣ XDCB, nguồn kinh phí hoạt động, nguồn kinh phí dự án, nguồn kinh phí thực hiện ĐĐH, nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và nguồn kinh phí đã quyết tốn chuyển năm sau).
Loại 5: bao gồm các tài khoản phản ánh các khoản thu nhƣ: nhóm tài khoản thu hoạt động nhà nƣớc (thu hoạt động, thu dự án, thu thực hiện ĐĐH, thu đầu tƣ XDCB và thu khác đƣợc theo dõi chi tiết theo từng nguồn thu nhƣ thu từ NSNN, thu phí, lệ phí, viện trợ và thu khác), nhóm tài khoản thu hoạt động SXKD (doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác).
Loại 6: bao gồm các tài khoản phản ánh các khoản chi nhƣ: nhóm tài khoản chi hoạt động nhà nƣớc (chi hoạt động, chi dự án, chi thực hiện ĐĐH, chi đầu tƣ XDCB và chi khác) và nhóm tài khoản chi hoạt động SXKD (giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh và chi phí khác kể cả chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp).
Loại 9: tài khoản xác định kết quả hoạt động (chi tiết cho từng hoạt động HCSN, hoạt động dự án, hoạt động ĐĐH và hoạt động SXKD)
3.3.3.3 Về phƣơng pháp hạch toán
Theo cấu trúc của hệ thống tài khoản mới vừa trình bày, phƣơng pháp hạch tốn một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị HCSN đƣợc đề xuất sửa đổi, bổ sung nhƣ sau:
Đối với các nghiệp vụ thuộc hoạt động nhà nước
Khi phát sinh các khoản thu từ NSNN, thu phí, lệ phí, tiếp nhận viện trợ (đã có chứng từ ghi thu, ghi chi) hoặc các khoản thu hợp pháp khác, kế toán ghi:
Nợ TK tiền, vật tƣ, TSCĐ, các khoản chi …
Có TK thu hoạt động (chi tiết theo từng nguồn) Có TK thu dự án (chi tiết theo từng nguồn)
Có TK thu thực hiện ĐĐH (chi tiết theo từng nguồn) Có TK thu đầu tƣ XDCB (chi tiết theo từng nguồn)
Có TK thu khác (chi tiết theo từng nguồn)
(đồng thời ghi đơn Có TK 008 hoặc TK 009 trƣờng hợp thu từ NSNN do rút dự toán tại KBNN)
Cuối kỳ, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển các khoản thu, chi và xác định kết quả các hoạt động
Kết chuyển các khoản thu
Nợ TK thu hoạt động, thu dự án, thu thực hiện ĐĐH, thu đầu tƣ XDCB, thu khác Có TK xác định kết quả hoạt động
Kết chuyển các khoản chi
Nợ TK xác định kết quả hoạt động
Có TK chi hoạt động, chi dự án, chi thực hiện ĐĐH, chi đầu tƣ XDCB, chi khác
Kết chuyển chênh lệch thu – chi
Trƣờng hợp thu lớn hơn chi
Nợ TK xác định kết quả hoạt động Có TK nguồn kinh phí hoạt động Có TK nguồn kinh phí dự án
Có TK nguồn kinh phí thực hiện ĐĐH Có TK nguồn kinh phí đầu tƣ XDCB Có TK Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý Trƣờng hợp thu nhỏ hơn chi
Nợ TK nguồn kinh phí hoạt động Nợ TK nguồn kinh phí dự án
Nợ TK nguồn kinh phí thực hiện ĐĐH Nợ TK nguồn kinh phí đầu tƣ XDCB Nợ TK Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý
Có TK xác định kết quả hoạt động
Đối với các nghiệp vụ thuộc hoạt động SXKD
Phƣơng pháp hạch toán đƣợc đề xuất tƣơng tự phƣơng pháp hạch toán áp dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.