2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng nhà ở cho người thu nhập thấp tại Ngân hàng
2.2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
2.2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam triển Việt Nam
Năm 2012, những tác động bất lợi từ môi trường kinh tế vĩ mô đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của toàn ngành ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng. với sự chỉ đạo sát sao, quyết liệt ngay từ những ngày đầu năm của Hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc, cùng với nỗ lực, cố gắng của tập thể CBCNV, BIDV đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận:
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của BIDV
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Jun-13 Huy động vốn 141.857 181.048 203.298 251.924 244.837 331.116 335.449 Tín dụng 131.984 160.983 206.402 254.192 293.937 399.924 337.824 Thu DV ròng 624 1.003 1.404 1.777 2.157 2.136 1.100 LN trước thuế 2.028 2.369 3.605 4.626 4.220 4.325 6.652
Biểu đồ 2.3: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của BIDV
Hoạt động tín dụng:
Biểu đồ 2.4: Tình hình chỉ tiêu hoạt động tín dụng của BIDV
Dư nợ cho vay khách hàng năm 2012 đạt 339.924 tỷ, tăng trưởng 15,6%, là mức tăng trưởng nằm trong giới hạn quản lý và cho phép của nhnnvà phù hợp với nền khách hàng cũng như điều kiện môi trường kinh doanh.
Tăng trưởng tín dụng được kiểm sốt gắn với chất lượng tín dụng, đáp ứng vốn cho các lĩnh vực ưu tiên, các cơng trình trọng điểm quốc gia cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp khó khăn theo chỉ đạo của Chính phủ.
+ Cho vay các lĩnh vực ưu tiên đều có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung của hệ thống (cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 41,4%; cho vay tài trợ xuất khẩu 36,5%; cho vay ngành công nghiệp hỗ trợ 31,9%; cho vay phát triển nông nghiệp nông thơn 108,3%). Bên cạnh đó, BIDV tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ cho vay
- 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Jun-13 Huy động vốn Tín dụng Thu dịch vụ rịng Lợi nhuận trước thuế
ngoại tệ, kiểm sốt cho vay lĩnh vực khơng khuyến khích.
+ Triển khai các chương trình tín dụng trọng điểm theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, trong đó nổi bật là các chương trình cho vay hỗ trợ xuất khẩu theo ngành được triển khai có chọn lọc, tập trung ở các ngành hàng chủ lực.
+ Thực hiện các giải pháp cơ cấu nợ hỗ trợ doanh nghiệp theo chủ trương của Chính phủ, nhnntrong đó đặc biệt phải kể đến sản phẩm tài trợ liên kết 4 nhà giữa BiDV với các Chủ đầu tư - nhà thầu - nhà cung cấp vật liệu xây dựng để tháo gỡ khó khăn cho ngành bất động sản.
Cơ cấu tín dụng trung dài hạn được cải thiện: tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ năm 2012 là 32,1%, giảm 0,66% so với năm 2011.
Chất lượng tín dụng được kiểm soát theo đúng mục tiêu: Do khủng hoảng kinh tế, hoạt động SXKD của khách hàng gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ ngân hàng, làm gia tăng nợ xấu của các ngân hàng. Mặc dù không tránh khỏi những tác động bất lợi từ môi trường kinh doanh, song BIDV đã chủ động triển khai thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp để kiểm sốt nợ xấu. Theo đó, tỷ lệ nợ xấu là 2,9%, tỷ lệ nợ nhóm 2 là 9,99% lần lượt giảm 0,06% và 1,83% so với năm trước.
Hoạt động huy động vốn:
Biều đồ 2.5: Một số chỉ tiêu hoạt động huy động vốn của BIDV
Huy động vốn từ tiền gửi khách hàng và phát hành giấy tờ có giá của BiDV năm 2012 có sự tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 331.116 tỷ, tăng 35% ~ 86.278 tỷ so với
khách hàng đạt 303.060 tỷ, tăng 26% so với 2011; (ii) phát hành giấy tờ có giá 28.056 tỷ, tăng 548% so với 2011.
Tiền gửi cá nhân có mức tăng trưởng lớn nhất 36% góp phần chuyển dịch cơ cấu huy động vốn, tăng tính ổn định của nền vốn (tỷ lệ tiền gửi dân cư chiếm 58%/tổng tiền gửi khách hàng). năm 2012, BIDV là NHTM đầu tiên phát hành thành công trái phiếu kỳ hạn 2 - 3 năm với khối lượng 3.030 tỷ, 6.300 tỷ chứng chỉ tiền gửi dài hạn và đã triển khai nhiều sản phẩm tiền gửi trung dài hạn khác thích ứng nhanh với xu hướng thị trường.
Để đạt được những kết quả trên, ngay từ đầu năm 2012 toàn hệ thống đã tập trung nguồn lực để đẩy mạnh huy động vốn với các biện pháp cụ thể: (i) Ban hành cơ chế động lực khuyến khích phù hợp với tính chất đặc thù của từng đối tượng khách hàng; (ii) Đổi mới cơ chế điều hành vốn nội bộ tiệm cận dần với thông lệ chung, phù hợp với điều kiện kinh doanh; (iii) Thiết kế và triển khai các sản phẩm mới tương đối đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các chương trình tiết kiệm dự thưởng đều có đổi mới về hình thức, cơ cấu giải thưởng.
Hoạt động dịch vụ:
Biểu đồ 2.6: Một số chỉ tiêu hoạt động thu dịch vụ rịng của BIDV
Mặc dù những khó khăn chung của nền kinh tế, của các khách hàng truyền thống đã làm hạn chế các nguồn thu dịch vụ chủ chốt của BiDV như thanh toán, bảo lãnh, tài trợ thương mại. Tuy nhiên thu dịch vụ rịng có sự nỗ lực rất lớn, đạt 2.136 tỷ, xấp xỉ mức thực hiện của năm 2011. Bên cạnh đó, hoạt động dịch vụ ghi nhận kết quả
tương đối khả quan của các dịch vụ bán lẻ. Kết quả một số dịch vụ chính như sau:
+ Dịch vụ bảo lãnh: đạt 787 tỷ, giảm 3,5% so với năm 2011. Đây là dịng sản phẩm có nguồn thu lớn nhất của BIDV, tuy nhiên nhóm khách hàng doanh nghiệp truyền thống - đặc biệt là khách hàng thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, thủy hải sản hiện đang gặp rất nhiều khó khăn đã ảnh hưởng khơng nhỏ kết quả kinh doanh năm 2012 của dòng sản phẩm này.
+ Dịch vụ thanh toán: Đến 31/12/2012 đạt 787 tỷ, giảm 10% so với năm 2011. Mức giảm sút thu phí dịch vụ thanh tốn chủ yếu là từ dịch vụ thanh toán truyền thống (chuyển tiền) - sản phẩm chủ chốt của dịng thanh tốn (chiếm tỷ trọng 88%), các sản phẩm thanh toán đặc thù khác (thanh toán song phương, đa phương, thanh toán lương, thu hộ, điều chuyển vốn tự động…) đóng góp cịn thấp trong tổng dịch vụ thanh toán.
+ Dịch vụ thẻ: đạt 101 tỷ (số liệu cân đối kế toán), tăng trưởng 43% so với 2011. Cơ cấu phí thu trong dịch vụ thẻ có sự chuyển đổi theo hướng thu phí thanh tốn qua POS, thanh tốn qua atM và phí dịch vụ thẻ tín dụng tăng mạnh tỷ trọng trong tổng thu, thể hiện bước cải thiện đáng kể trong việc sử dụng thẻ của khách hàng BIDV. năm 2012, doanh số thanh toán qua POS đạt 1.208 tỷ, doanh số sử dụng thẻ ATM đạt
1.462 tỷ.