Ma trận QSPM nhóm SO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần vĩnh hoàn năm 2020 (Trang 67)

5. Kết cấu luận văn

3.3. Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công Ty Cổ phần Vĩnh Hoàn đến năm

3.4.1. Ma trận QSPM nhóm SO

Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm SO Các yếu tố quan trọng Các giải pháp có thể thay thế Phân loại Đa dạng hóa đồng tâm Phát triển SP mới … AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Sản phẩm của Vĩnh hồn có chất lượng cao, uy tín 4 4 16 4 16 2. Thị phần xuất khẩu của Vĩnh Hoàn khá lớn 3 2 6 3 9 3. Chiến lược Marketing của Vĩnh Hoàn khá hợp lý 2 3 6 3 6 4. Đội ngũ nhân viên trẻ, có chun mơn cao 2 4 8 3 6

5. Hệ thống phân phối rộng lớn 3 2 6 2 6

7. Khả năng tài chính mạnh 3 3 9 2 6 8. Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng tốt 3 3 9 2 6 9. Dây chuyền sản xuất đa dạng, có thể sản xuất được

nhiều loại sản phẩm

4 4 16 3 12

10. Chi phí sản xuất và vận chuyển cao 1 2 2 3 3 11. Chưa chủ động được hoàn toàn nguyên liệu 2 2 4 2 4 12. Cơ cấu tổ chức không chuyên sâu 1 2 2 2 2

Các yếu tố bên ngồi

1. Chính sách ưu đãi của nhà nước và sự hổ trợ hiệu quả

của các hiệp hội

4 4 16 3 12

2. Nhu cầu Thuỷ sản đông lạnh ở Việt Nam rất cao và còn tăng trong thời gian tới

3 3 9 3 9

3. Nhu cầu Thuỷ sản thế giới ngày càng tăng và trữ lượng tự nhiên ngày càng giảm

4 4 16 4 16

4. Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cữu Long phù hợp cho việc phát triển nuôi cá Tra – basa chất lượng cao và quy mô lớn.

4 3 12 4 16

5. Khoa học công nghệ hổ trợ cho ngành đang phát triển 2 3 6 3 6 6. Nguyên liệu đầu vào chưa ổn định 2 3 6 2 4 7. Rào cản thương mại và kỹ thuật tại các nước nhập

khẩu ngày càng cao

1 2 2 3 3

8. Áp lực cạnh tranh cao từ đối thủ hiện tại và tương lai 3 2 6 3 9 9. Cạnh tranh không lành mạnh về giá và gian lận thương

mại

3 3 9 2 6

10. Thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề 2 3 6 3 6 11. Nhu cầu của thị trường về sản phẩm giá trị gia tăng

ngày càng cao

3 4 12 4 12

12. Người tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm sạch và có NET

cao

4 4 16 2 8

Tổng số điểm hấp dẫn 202 189

Căn cứ vào ma trận QSPM của nhóm SO chiến lược “Đa dạng hóa đồng tâm” có tổng số điểm hấp dẫn cao hơn vì vậy ở nhóm này chọn chiến lược đa dạng hóa sản phẩm. 3.4.2. Ma trận QSPM nhóm ST Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm ST Các yếu tố quan trọng Các giải pháp có thể thay thế Phân loại Đa dạng hóa hang ngang Ưu tiên SP sạch, có NET cao AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Sản phẩm của Vĩnh hồn có chất lượng cao, uy tín 4 3 12 3 12 2. Thị phần xuất khẩu của Vĩnh Hoàn khá lớn 3 2 6 2 6 3. Chiến lược Marketing của Vĩnh Hoàn khá hợp lý 2 2 4 3 6 4. Đội ngũ nhân viên trẻ, có chun mơn cao 2 3 6 2 4

5. Hệ thống phân phối rộng lớn 3 3 9 2 6

6. Cơng tác dự báo thị trường chính xác 2 2 4 2 4

7. Khả năng tài chính mạnh 3 4 12 2 6

8. Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng tốt 3 4 12 2 6 9. Dây chuyền sản xuất đa dạng, có thể sản xuất được

nhiều loại sản phẩm

4 3 12 2 8

10. Chi phí sản xuất và vận chuyển cao 1 3 3 2 2 11. Chưa chủ động được hoàn toàn nguyên liệu 2 1 2 3 6 12. Cơ cấu tổ chức không chuyên sâu 1 2 2 2 2

Các yếu tố bên ngồi

1. Chính sách ưu đãi của Nhà Nước và sự hổ trợ hiệu quả của các hiệp hội

4 3 12 2 8

2. Nhu cầu Thuỷ sản đông lạnh ở Việt Nam rất cao và

còn tăng trong thời gian tới

3 4 12 3 9

3. Nhu cầu Thuỷ sản thế giới ngày càng tăng và trữ lượng tự nhiên ngày càng giảm

4. Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long phù

hợp cho việc phát triển nuôi cá Tra – basa chất lượng

cao và quy mô lớn.

4 3 12 3 12

5. Khoa học công nghệ hổ trợ cho ngành đang phát triển

2 2 4 3 6

6. Nguyên liệu đầu vào chưa ổn định 2 2 4 2 4

7. Rào cản thương mại và kỹ thuật tại các nước nhập khẩu ngày càng cao

1 2 2 2 2

8. Áp lực cạnh tranh cao từ đối thủ hiện tại và tương lai 3 3 9 2 6 9. Cạnh tranh không lành mạnh về giá và gian lận

thương mại

3 2 6 2 6

10. Thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề 2 3 6 2 4 11. Nhu cầu của thị trường về sản phẩm giá trị gia tăng

ngày càng cao

3 4 12 3 9

12. Người tiêu dùng địi hỏi sản phẩm sạch và có NET cao

4 3 12 2 8

Tổng số điểm hấp dẫn 187 154

Nguồn: Nhận định của tác giả và tham khảo ý kiến chuyên gia

Căn cứ vào ma trận QSPM của nhóm ST chiến lược “đa dạng hóa hang ngang” có tổng số điểm hấp dẫn cao hơn vì vậy ở nhóm này chọn chiến lược phát triển sản

phẩm giá trị gia tăng.

3.4.3. Ma trận QSPM nhóm WO

Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm WO

Các yếu tố quan trọng

Các giải pháp có thể thay thế Phân loại Phát triển thị

trường

Tăng chế độ phúc lợi cho tồn thể cán bộ cơng nhân

viên Công ty để ổn định nhân sự.

Các yếu tố bên trong

1. Sản phẩm của Vĩnh Hồn có chất lượng

cao, uy tín

4 3 12 1 4

2. Thị phần xuất khẩu của Vĩnh Hoàn khá lớn 3 3 9 2 6 3. Chiến lược Marketing của Vĩnh Hoàn khá

hợp lý

2 3 6 3 6

4. Đội ngũ nhân viên trẻ, có chun mơn cao 2 2 4 3 6

5. Hệ thống phân phối rộng lớn 3 4 12 3 9

6. Cơng tác dự báo thị trường chính xác 2 3 6 3 6

7. Khả năng tài chính mạnh 3 3 9 3 9

8. Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng tốt

3 3 9 3 9

9. Dây chuyền sản xuất đa dạng, có thể sản xuất được nhiều loại sản phẩm

4 2 8 1 4

10. Chi phí sản xuất và vận chuyển cao 1 2 2 2 2 11. Chưa chủ động được hoàn toàn nguyên

liệu

2 2 4 2 4

12. Cơ cấu tổ chức không chuyên sâu 1 2 2 3 3

Các yếu tố bên ngồi

1. Chính sách ưu đãi của nhà nước và sự hổ

trợ hiệu quả của các hiệp hội

4 4 16 3 12

2. Nhu cầu Thuỷ sản đông lạnh ở Việt Nam rất cao và còn tăng trong thời gian tới

3 3 9 2 6

3. Nhu cầu Thuỷ sản thế giới ngày càng tăng

và trữ lượng tự nhiên ngày càng giảm

4 4 16 3 12

4. Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long phù hợp cho việc phát triển nuôi cá Tra

– basa chất lượng cao và quy mô lớn.

4 2 8 3 12

5. Khoa học công nghệ hổ trợ cho ngành đang

phát triển

6. Nguyên liệu đầu vào chưa ổn định 2 3 6 3 6 7. Rào cản thương mại và kỹ thuật tại các

nước nhập khẩu ngày càng cao

1 3 3 3 3

8. Áp lực cạnh tranh cao từ đối thủ hiện tại và

tương lai

3 2 6 4 12

9. Cạnh tranh không lành mạnh về giá và gian

lận thương mại

3 3 9 2 6

10. Thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề 2 2 4 2 4 11. Nhu cầu của thị trường về sản phẩm giá trị

gia tăng ngày càng cao

3 3 9 3 9

12. Người tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm sạch và có NET cao

4 2 8 3 12

Tổng số điểm hấp dẫn 183 168

Nguồn: Nhận định của tác giả và tham khảo ý kiến chuyên gia

Căn cứ vào ma trận QSPM của nhóm ST chiến lược “Phát triển thị trường” có

tổng số điểm hấp dẫn cao hơn vì vậy ở nhóm này chọn chiến lược phát triển thị

trường hướng đến khu vực tiềm năng mới

3.4.4. Ma trận QSPM nhóm WT Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm WT. Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm WT. Các yếu tố quan trọng Các giải pháp có thể thay thế Phân loại Hội nhập về phía sau

Chiến lược về giá sản phẩm

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Sản phẩm của Vĩnh hồn có chất lượng cao, uy tín 4 4 16 2 8 2. Thị phần xuất khẩu của Vĩnh Hoàn khá lớn 3 3 9 3 9 3. Chiến lược Marketing của Vĩnh Hoàn khá hợp lý 2 3 6 2 4 4. Đội ngũ nhân viên trẻ, có chun mơn cao 2 3 6 3 6

6. Cơng tác dự báo thị trường chính xác 2 4 8 3 6

7. Khả năng tài chính mạnh 3 2 6 3 9

8. Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng tốt 3 2 6 2 6 9. Dây chuyền sản xuất đa dạng, có thể sản xuất được

nhiều loại sản phẩm

4 3 12 2 8

10. Chi phí sản xuất và vận chuyển cao 1 2 2 2 2 11. Chưa chủ động được hoàn toàn nguyên liệu 2 3 6 2 4 12. Cơ cấu tổ chức không chuyên sâu 1 3 3 3 3

Các yếu tố bên ngồi

1. Chính sách ưu đãi của nhà nước và sự hổ trợ hiệu quả của các hiệp hội

4 3 12 3 12

2. Nhu cầu Thuỷ sản đông lạnh ở Việt Nam rất cao và

còn tăng trong thời gian tới

3 2 6 2 6

3. Nhu cầu Thuỷ sản thế giới ngày càng tăng và trữ lượng tự nhiên ngày càng giảm

4 3 12 3 12

4. Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long phù

hợp cho việc phát triển nuôi cá Tra – basa chất lượng cao và quy mô lớn.

4 2 8 3 12

5. Khoa học công nghệ hổ trợ cho ngành đang phát triển

2 3 6 3 6

6. Nguyên liệu đầu vào chưa ổn định 2 4 8 3 6 7. Rào cản thương mại và kỹ thuật tại các nước nhập

khẩu ngày càng cao

1 3 3 3 3

8. Áp lực cạnh tranh cao từ đối thủ hiện tại và tương lai 3 3 9 4 12

9. Cạnh tranh không lành mạnh về giá và gian lận thương mại

3 3 9 3 9

10. Thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề 2 3 6 3 6 11. Nhu cầu của thị trường về sản phẩm giá trị gia tăng

ngày càng cao

3 3 9 3 9

cao

Tổng số điểm hấp dẫn 192 179

Nguồn: Nhận định của tác giả và tham khảo ý kiến chuyên gia

Căn cứ vào ma trận QSPM của nhóm ST chiến lược “hội nhập về phía sau” có tổng số điểm hấp dẫn cao hơn vì vậy ở nhóm này chọn chiến lược hội nhập về phía

sau.

Qua phân tích ma trận QSPM và so sánh tổng số điểm hấp dẫn của các cặp chiến lược trong từng nhóm, chúng ta chọn được các chiến lược sau:

- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm

- Chiến lược đa dạng hóa hang ngang

- Chiến lược phát triển thị trường

- Chiến lược hội nhập về phía sau.

3.5. Một số giải pháp thực hiện chiến lược

3.5.1. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đa dạng hóa đồng tâm

3.5.1.1. Giải pháp về công nghệ.

- Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, tự động hoá dây chuyền chế biến, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Tăng cường tiếp cận nền công nghiệp chế biến hiện đại của thế giới.

Đầu tư các dây chuyền chế biến hiện đại để đa dạng hóa sản phẩm.

- Xây dựng và tuân thủ hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc tế về điều kiện đảm bảo VSATTP cho tất cả các khâu trong chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản, tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm của cả xuất khẩu và nội địa.

- Đầu tư phát triển phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đầu tư một cách mạnh mẽ về nhân sự, thiết bị cho bộ phận này.

3.5.1.2. Giải pháp về ngành nghề.

phát triển thêm mặt hàng cá Chẽm, cá Thác lác, với công nghệ chế biến tương tự như cá Tra – basa nhưng có giá trị cao hơn nhiều nhằm nâng cao lợi nhuận của

Công ty.

- Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm, ngành mới có khả năng hổ trợ cho chuỗi giá

trị của ngành chế biến Thủy sản như: Nhà máy xay xát gạo lấy cám, trấu và tấm cho nhà máy thức ăn, nhà máy phụ phẩm, các nhà máy bao bì, in ấn phục vụ cho nhà máy chế biến, các phương tiện phục vụ cho việc vận chuyển cá từ ao nuôi đến nhà máy và từ nhà máy đến người tiêu dùng….

- Với lợi thế của Đồng Tháp Mười rộng lới, đa dạng về nông sản và thực phẩm, kết hợp với ưu thế về đông lạnh của mình, Cơng ty cần phát triển thêm các sản

phẩm mới như nông sản, rau củ quả đông lạnh để tận dụng hệ thống phân phối

rộng khắp của Công ty.

- Với việc sản phẩm nuôi và vùng nuôi của Công ty cũng như ngành Thủy hải sản,

chăn nuôi của nước ta ngày càng phát triển, nhà máy thức ăn của Công ty cũng phát triển mạnh mẽ theo dẫn đến nhu cầu về nguyên liệu cho nhà máy như bột

cá, bả đậu nành…ngày càng cao. Để chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào

này Công ty cần phát triển thêm các ngành nhự trồng trọt, thu mua và chế biến các sản phẩm từ đậu nành và phát triển thêm nhà máy bột cá từ cá biển.

3.5.1.3. Giải pháp về sản phẩm.

- Tăng cường sản lượng nuôi và vùng nuôi để trong những năm tới sản lượng ni

và vùng ni có thể cung cấp được trên 80% nhu cầu nguyên liệu của nhà máy,

hạn chế tối đa sự phụ thuộc vào biến động của nguồn nguyên liệu bên ngoài đồng thời chủ động được nguồn nguyên liệu cho chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.

- Thường xuyên tổ chức đào tạo, huấn luyện tay nghề cho cơng nhân để tăng tính

linh hoạt trong sản xuất, có thể sản xuất luân phiên nhiều sản phẩm mà không phải tuyển công nhân cho các sản phẩm riêng biệt.

ăn làm từ mỡ cá, đạm thủy phân,… nhằm gia tăng lợi nhuận trong chuỗi giá trị từ con giống, nuôi, chế biến và chế biến phụ phẩm.

3.5.1.4. Giải pháp về thị trường

- Xây dựng và phát triển năng lực dự báo nhu cầu và diễn biến thị trường để kịp thời cung cấp cho thị trường các sản phẩm mà Cơng ty có thế mạnh, cung cấp

những thông tin cập nhật về thị trường thủy sản thế giới trên các mặt: giá cả, cân

đối cung cầu, xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường và những yêu cầu mới của thị trường nhập khẩu để Cơng ty có thể chủ động trong việc đa dạng hóa sản phẩm.

- Thị trường thủy sản nội địa ngày càng gia tăng cả về số lượng và các yêu cầu chất lượng (mẫu mã, bao gói, cơng nghệ chế biến...) lẫn yêu cầu vệ sinh an toàn

thực phẩm. Cần đầu tư cho thị trường trong nước, để khi thị trường thế giới bị

hủng hoảng thì chính thị trường trong nước sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, giữ vững được sản xuất và ngăn chặn hàng hóa nước ngồi lấn chiếm thị trường nội địa.

3.5.2. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đa dạng hóa hang ngang

3.5.2.1. Giải pháp về chất lượng sản phẩm.

- Thủy Hải Sản và các loại Nông Sản của Việt Nam khi xuất khẩu phần lớn đều được xuất với dạng thơ sơ hay nói cách khác chủ yếu là ở dạng nguyên liệu. Cá

Tra – Basa Việt Nam kể từ khi bắt đầu xuất khẩu cho đến nay tuy sản phẩm rất

đa dạng như về số lượng thì chủ yếu vẫn là cá Tra- Basa fillet cấp đông dạng miếng hay cấp đông Block.

- Với mong muốn nâng tầm chất lượng sản phẩm cá Tra- Basa Việt Nam và sản phẩm của Việt Nam đến trực tiếp tay người tiêu dùng trên toàn thế giới. Để làm

được điều đó thì Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn cần phải cải tiến cơng nghệ, nâng

cấp máy móc thiết bị để có thể phát triển sản phẩm giá trị gia tăng và tạo sự khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần vĩnh hoàn năm 2020 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)