5. Kết cấu luận văn
3.5.4. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược hội nhập về phía sau
3.5.4.1. Giải pháp phát triển vùng nuôi.
- Ở Việt Nam nói chung và Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng, phần lớn các cơ
sở ni trồng thủy sản có quy mơ nhỏ, hộ gia đình với diện tích nhỏ thậm chí chỉ vài ngàn m2, nên rất khó kiểm sốt về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm.
Chính vì vậy Cơng ty cần phải xây dựng và phát triển các vùng ni có tổ chức,
tạo ra sản lượng hàng hoá lớn, áp dụng GAP, CoC…và tổ chức liên kết các cơ
sở, hộ ni trồng thủy sản có sản lượng nhỏ thành vùng nuôi rộng và bền vững.
- Xây dựng và thực hiện tốt các chương trình phát triển ni các sản phẩm chủ lực và các sản phẩm mới (như cá Chẽm, Thác Lác) có tiềm năng về thị trường. Đầu
tư phát triển nguyên liệu có trọng điểm, theo vùng tập trung, đủ tạo ra hàng hóa,
dễ quản lý và áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ.
- Cơng ty có trách nhiệm đầu tư, hợp tác, liên kết sản xuất nguyên liệu, nhằm giảm thiểu sự tranh giành nguyên liệu, chủ động được sản xuất và đảm bảo truy xuất
được nguồn gốc. Có sự liên doanh, hợp tác, liên kết, hợp đồng đầu tư, mua bán
giữa Công ty và người nuôi.
3.5.4.2. Giải pháp phát triển trại giống, thú y
thực hiện xã hội hoá sản xuất giống, giúp phát triển nhanh và bền vững các đối
tượng này. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất giống thuỷ
sản nhằm đảm bảo cung cấp đủ số lượng, giống có chất lượng và kịp thời vụ cho
các vùng nuôi của Công ty và các vùng nuôi kết hợp. Tăng cường các biện pháp
kiểm soát chất lượng con giống từ nơi sản xuất, đến lưu thông trên thị trường. - Đầu tư phát triển mạnh các trại giống và trung tâm thú y nhằm ổn định nguồn
ni qua đó ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào của nhà máy.
- Tăng cường năng lực, trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý sản xuất, đặc biệt tăng cường quản lý nguồn nguyên liệu, tiếp tục hỗ trợ, đào tạo cán bộ cho các doanh
nghiệp CBTS áp dụng sâu rộng sản xuất sạch hơn, giảm thiểu chất thải nước thải, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng và xử lý có hiệu quả các nguồn gây ô nhiễm.
3.5.4.3. Giải pháp phát triển nhà máy thức ăn.
- Ngày nay với việc phát triển Cơng ty theo chuỗi cung ứng khép kín từ con giống,
vùng nuôi, chế biến xuất khẩu đến chế biến phụ phẩm và các sản phẩm từ phụ phẩm. Phát triển nhà máy thức ăn để chủ động trong việc cung cấp thức ăn cho vùng nuôi của Công ty và cung ứng cho thị trường thức ăn thủy sản và gia súc
đang có nhu cầu rất lớn.
- Chăn ni gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy hải sản là ngành mủi nhọn và có thế mạnh của Việt Nam trong nhiều năm qua và những năm tới, mức tăng trưởng rất cao qua các năm nhưng mắc xích quan trọng trong ngành này là thức ăn thì thị phần chủ yếu là do các Cơng ty có vốn nước ngồi nắm giữ như Công ty thức ăn Con Cị, Cơng ty CP (Thái Lan)…chính vì vậy Cơng ty cần phát triển nhà máy thức ăn để ổn định đầu vào cho vùng nuôi và giảm thiểu sự phụ thuộc vào
các Công ty lớn bên ngoài.
- Bên cạnh việc phát triển nhà máy thức ăn cho các mục đích trên thì việc phát triển nhà máy thức ăn cũng giúp Công ty phát triển được công nghệ riêng trong việc ni được cá có chất lượng cao hơn các đối thủ cùng ngành.