Hiệu quả kinh tế -xã hội dủa dianh nghiệp được coi là kết quả giữa các lợi ích của nền kinh tế-xã hội được so với chi phí mà nền kinh tế-xã hội đã bỏ ra thông qua hoạt động sản xuất kinh Doanh của doanh nghiệp.
Việc đóng góp cho ngân sách nhà nước bao gồm các khoản đóng góp về thuế, đây là nguồn thu quan trọng của nhà nước phục vụ cho hoạt động của mình. Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng lao động, điều này góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế. Sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ góp phần cải thiện năng lực của cơ sở hạ tầng của cả nền kinh tế. Khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cũng ảnh hưởng lớn đến mơi trường, tác động đó có thể là tích cực, có thể tiêu cực.
Ngồi ra hoạt động của doanh nghiêp cịn tác động lớn các mặt chính trị-xã hội và nền kinh tế khác như tận dụng và khai thác các nguồn tài nguyên chưa được quan tâm, tiếp nhận các công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ của sản xuất, trình độ của người lao động, nâng cao mức sống cho người lao động… từ đó góp phần nâng cao dân trí và đào tạo nhân lực cho đất nước.
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
Thông qua việc nghiên cứu các luận văn trước đó và ý kiến ban giám đốc, tác giả đã xác định được các yếu tổ ảnh hưởng chính đến hiệu qaủ kinh daonh của doanh nghiệp vẩn chuyển như vốn kinh doanh, nguồn nhân lực, trình độ quản lý, tranh thiết bị thơng tin kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, chi phí kinh doanh, quản trị kinh doanh, hoạt động marketing, thị trường và đối thủ cạnh tranh.
1.6.1. Vốn kinh doanh
Khả năng về tài chính thể hiện tiềm năng của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tài chính mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp đó chủ động trong việc đầu tư, chủ động dự trữ nguồn nguyên vật liệu, dự trữ sản phẩm một cách có lợi nhất cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra, khi có khả năng về tài chính thì doanh nghiệp mới tính tốn xây dựng được những chiến lược lâu dài để phát triển doanh nghiệp mình.
tư
1.6.2. Nguồn nhân lực
Nhân lực là một vốn quý của doanh nghiệp nó quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Ngay khi
doanh nghiệp đã chọn được mơ hình tổ chức tốt và một dây chuyền cơng nghệ hiện đại thì vẫn phải cần đến những con người giỏi để quản lý và sử dụng chúng. Vì vậy, có thể nói rằng cơng việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả là một việc làm mang tính sống cịn và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.6.3. Trình độ quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Phần lớn hiệu quả được tạo ra nhờ bộ máy quản lý được tổ chức và điều hành tốt. Nói cách khác, khả năng điều hành tốt giúp doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, tiết kiệm được các chi phí. Có thể đánh giá trình độ tổ chức bộ máy quản lý dựa trên một số tiêu chí sau: sự lựa chọn mơ hình cấu trúc tổ chức tốt, bộ máy gọn gàng và hiệu quả, sự phân công chức năng nhiệm vụ quản lý rõ ràng và không chồng chéo, sự phân cấp về trách nhiệm và quyền hạn giải quyết công việc hợp lý, tổ chức thông tin trong tổ chức hợp lý.
Trình độ tổ chức, quản lý của các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp có vai trị quyết định đến sự thành công của bộ máy tổ chức, quản lý nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung.
1.6.4. Trang thiết bị, thông tin kỹ thuật
Yếu tố cơ bản đảm bảo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là trình độ về cơng nghệ của doanh nghiệp đó như thế nào? Một công nghệ hiện đại cho phép doanh nghiệp có được những sản phẩm chất lượng tốt, năng suất lao động cao, giá thành hạ, sẽ đảm bảo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường và đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đầu tư được công nghệ sản xuất mới, doanh nghiệp cần một lượng vốn khá lớn, mà nhu cầu về vốn lại là một trong những vấn đề khó khăn của hầu hết các doanh nghiệp. Hiện nay, thực tế có rất nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn do thiếu vốn cho hoạt động sản xuất hàng ngày, chứ chưa nói đến một lượng vốn lớn cho đầu tư chiều sâu. Do vậy nhà nước
cần có cơ chế và chính sách về tài chính ạo nguồn vốn nhằm giúp các doanh nghiệp giải quyết tốt vấn nạn thiếu vốn triền miên hiện nay của các doanh nghiệp, có như vậy doanh nghiệp mới có điều kiện tiếp cận nhanh chóng với trình kỹ thuật cơng nghệ mới của thế giới.
1.6.5. Sản phẩm, dịch vụ
Sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trường chính là yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy, ngay trước khi doanh nghiệp hoạt động thì ta phải xác định rõ doanh nghiệp sản xuất cái gì? Hay cung cấp cái gì cho thị trường? Việc nghiên cứu thiết kế một sản phẩm địi hỏi phải đầu tư nhiều cơng sức, thời gian và tiền của. Nhưng việc cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nếu được chú ý đúng mức sẽ làm tăng doanh thu, lợi nhuận, tức là làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà không cần phải đẩu tư nhiều. Q trình cải tiến hồn hồn thiện sản phẩm là một quá trình liên tục, bất kể thời gian nào tại doanh nghiệp.
1.6.6. Chi phí kinh doanh
Chi phí là những phí tổn mà doanh nghiệp phải chịu tronh quá trình kinh doanh của mình bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp và các loại chi phí khác…
Chi phí quá trình kinh doanh chiếm tỉ lệ không nhỏ và ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp theo tỷ lệ nghịch. Do vậy việc quản lý chi phí trong doanh nghiệp phải ln được coi trọng và phải thực hiện liên tục trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
1.6.7. Quản trị chiến lƣợc
Quản trị chiến lược có vai trị quan trọng đối với doanh nghiêp. Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp xác định được sứ mạng và mục tiêu, phương hướng phát triển cảu doanh nghiệp. Quản trị chiến lược giúp nhà quản trị biết được những công việc cần làm để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất. Quản trị chiến lược là q trình thường xun, địi hỏi sự tham gia của các thành viên trong tổ chức .
1.6.8. Hoạt động marketing
Hoạt động marketing giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh như thúc đẩy lượng hàng bán thông qua việc tìm hiểu và đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp… Đối với một công ty cung cấp dịch vụ thì hoạt động marketing đóng vai trị rất quan trọng trong việc giới thiệu dịch vụ, tăng doanh số bán hàng thông qua các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, hậu mãi… từ đó tăng nhận thức của khách hàng đối với thương hiệu của công ty.
1.6.9. Thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh
Khi xem xét các yếu tố thị trường bao gồm sự canh tranh của các doanh nghiêp hiện có trong ngành, khả năng gia nhập ngành, các sản phẩm thay thế, nhà cung ứng và khách hàng.
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành: Mức độ cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp.
Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp: Trong cơ chế thị trường ở
nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều các doanh nghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như khơng có sự cản trở từ phía chính phủ. Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức doanh lợi cao đều phải tạo ra cac hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt để các lợi thế riêng có của doanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp (mức ngăn chặn sự gia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) và tăng cường mở rộng chiếm lĩnh thị trường. Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sản phẩm, dịch vụ thay thế: Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có
sản phẩm thay thế, số lượng chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Người cung ứng: Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung
cấp chủ yếu bởi các doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân. Việc đảm bảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành vi của họ. Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là khơng có sự thay thế và do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thể chuyển đổi thì việc đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào là dễ dàng và không bị phụ thuộc vào người cung ứng thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Khách hàng: Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý. Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà khơng có người hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp khơng thể tiến hành sản xuất được. Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng… của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh ngày nay càng ngày càng gay gắt và quyết
liệt. Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, phạm vi cạnh tranh không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước mà còn được mở rộng ra phạm vi quốc tế. Do vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại được trên thị trường phải duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. Đó là doanh nghiệp phải từng bước nâng cao chất lượng, giảm giá thành của sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Tóm tắt chương 1
Trong chương 1, tác giả đã hệ thống lại các khái niệm về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với đó là nêu ra được vai trò của hiệu quả kinh doanh cũng như tầm quan trọng và ý nghĩa của việc
Ngồi ra cịn xem xét các quan điểm khi đánh giá hiệu quả kinh doanh như ngun tắc tồn diện, kết hợp định tính và định lượng khi đánh giá, hiệu quả kinh doanh gắn liền với không gian và thời gian cụ thể, hiệu quả kinh doanh gắn liền với lợi ích xã hội…
giả
bao đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp; chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các yếu tố cơ bản của hoạt động kinh doanh như hiệu quả sử dụng vốn, tài sản và chi phí; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động như năng suất lao động, mức sinh lợi của lao động; các chỉ tiêu về mặt kinh tế xã hội.
quả kinh doanh, nguồn
thông tin kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, marketing, thị trường và đối thủ cạnh tranh.
Tiền đề lý luận trên đây là cơ sở nền tảng để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tiếp vận quốc tế Tiên Phong.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾP VẬN QUỐC TẾ TIÊN PHONG
2.1. Giới thiệu về hoạt động vận chuyển quốc tế
Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hóa và hành khách giữa hai hay nhiều nước với nhau, tức là điểm đầu và đểm cuối của quá trình vận tải nằm trên lãnh thổ của hai nước khác nhau. Nói cách khác, vận tải quốc tế là quá trình chuyên chở tiến hành vượu ra ngoài phạm vi biên giới lãnh thổ một nước. Hiện nay có hai phương thức vận chuyển quốc tế chính là bằng đường biển và đường hàng không.
2.1.1. Hoạt động vận chuyển bằng đƣờng biển
Dịch vụ vận tải đường biển là hoạt động vận tải có liến qua đến sử dụng kết cấu hạ tầng, các thiết bị xếp dỡ, các phương tiện vận tải, các dịch vụ có liên quan … gắn liền với các tuyến đường biển nối liền các vùng miền trong một quốc gia, các quốc gia, các khu vực trên thế giới để phục vụ cho việc dịch chuyển hành khách và hàng hóa trên các tuyến đường biển.
Hiện nay, tàu biển vẫn là phương tiện vận chuyển chủ chốt và chính yếu của thương mại thế giới, vận tải bằng tàu biển chiếm tỉ trọng khoảng 90% lượng hàng hóa tồn cầu. Sau thời gian tăng trưởng mạnh, số lượng tàu tăng lên nhanh chóng đã làm mất cân đối giữa cung và cầu tàu biển trên thế giới khiến cho sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Giá cước vận tải duy trì ở mức thấp kéo dài và thấp hơn giá thành dịch vụ dẫn đến hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển ở cả trong nước và quốc tế kinh doanh thua lỗ, phải bán tàu. Thậm chí một số đơn vị bị phá sản, số lượng tàu bị bắt giữ để siết nợ ngày càng tăng, nhiều tàu phải dừng hoạt động do khơng có kinh phí duy trì bảo hiểm, nhiên liệu, lương thuyền viên...
Năm 2013 ngành Hàng hải Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức; giá cước vận tải và dịch vụ vẫn duy trì ở mức thấp. Thống kê cho thấy, số lượt tàu
vào và rời cảng biển trên toàn quốc năm 2013 đạt hơn 85 nghìn lượt tàu, chỉ bằng 87% so với năm 2012. Tuy nhiên, lượng hàng hóa thơng qua cảng tăng nhẹ, đạt 326 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2012. Lượng hàng container qua cảng đạt 8,5 triệu tấn, tăng 5% so với năm 2012 ( Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam - Bùi Thiên Thu cho biết). Tuy nhiên, Phó cục trưởng cũng cho biết năm 2014, các doanh nghiệp vẫn chưa thể hồn tồn thốt khỏi khó khăn. Hoạt động kinh doanh vận tải biển, khai thác cảng và dịch vụ hàng hải vẫn chưa có cơ sở để khởi sắc.
2.1.2. Hoạt động vận chuyển bằng đƣờng hàng không
Giao nhận hàng không là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận tải hàng không nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng tới nơi nhận hàng. Giao nhận hàng không thực chất là tổ chức quá trình chuyên chở và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trình chuyên chở hàng hoá bằng đường hàng không.
Từ năm 2013 nền kinh tế thế giới dần dần được phục hồi, nhờ vậy nhu cầu