1.6 .Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.6.8. Hoạt động marketing
Hoạt động marketing giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh như thúc đẩy lượng hàng bán thông qua việc tìm hiểu và đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp… Đối với một cơng ty cung cấp dịch vụ thì hoạt động marketing đóng vai trị rất quan trọng trong việc giới thiệu dịch vụ, tăng doanh số bán hàng thông qua các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, hậu mãi… từ đó tăng nhận thức của khách hàng đối với thương hiệu của công ty.
1.6.9. Thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh
Khi xem xét các yếu tố thị trường bao gồm sự canh tranh của các doanh nghiêp hiện có trong ngành, khả năng gia nhập ngành, các sản phẩm thay thế, nhà cung ứng và khách hàng.
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành: Mức độ cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp.
Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp: Trong cơ chế thị trường ở
nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều các doanh nghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như khơng có sự cản trở từ phía chính phủ. Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức doanh lợi cao đều phải tạo ra cac hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt để các lợi thế riêng có của doanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp (mức ngăn chặn sự gia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) và tăng cường mở rộng chiếm lĩnh thị trường. Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sản phẩm, dịch vụ thay thế: Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có
sản phẩm thay thế, số lượng chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Người cung ứng: Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung
cấp chủ yếu bởi các doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân. Việc đảm bảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành vi của họ. Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là khơng có sự thay thế và do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thể chuyển đổi thì việc đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào là dễ dàng và không bị phụ thuộc vào người cung ứng thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Khách hàng: Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý. Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà khơng có người hoặc là khơng được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất được. Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng… của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh ngày nay càng ngày càng gay gắt và quyết
liệt. Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, phạm vi cạnh tranh không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước mà còn được mở rộng ra phạm vi quốc tế. Do vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại được trên thị trường phải duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. Đó là doanh nghiệp phải từng bước nâng cao chất lượng, giảm giá thành của sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Tóm tắt chương 1
Trong chương 1, tác giả đã hệ thống lại các khái niệm về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với đó là nêu ra được vai trị của hiệu quả kinh doanh cũng như tầm quan trọng và ý nghĩa của việc
Ngồi ra cịn xem xét các quan điểm khi đánh giá hiệu quả kinh doanh như nguyên tắc toàn diện, kết hợp định tính và định lượng khi đánh giá, hiệu quả kinh doanh gắn liền với không gian và thời gian cụ thể, hiệu quả kinh doanh gắn liền với lợi ích xã hội…
giả
bao đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp; chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các yếu tố cơ bản của hoạt động kinh doanh như hiệu quả sử dụng vốn, tài sản và chi phí; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động như năng suất lao động, mức sinh lợi của lao động; các chỉ tiêu về mặt kinh tế xã hội.
quả kinh doanh, nguồn
thông tin kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, marketing, thị trường và đối thủ cạnh tranh.
Tiền đề lý luận trên đây là cơ sở nền tảng để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tiếp vận quốc tế Tiên Phong.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾP VẬN QUỐC TẾ TIÊN PHONG
2.1. Giới thiệu về hoạt động vận chuyển quốc tế
Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hóa và hành khách giữa hai hay nhiều nước với nhau, tức là điểm đầu và đểm cuối của quá trình vận tải nằm trên lãnh thổ của hai nước khác nhau. Nói cách khác, vận tải quốc tế là quá trình chuyên chở tiến hành vượu ra ngoài phạm vi biên giới lãnh thổ một nước. Hiện nay có hai phương thức vận chuyển quốc tế chính là bằng đường biển và đường hàng khơng.
2.1.1. Hoạt động vận chuyển bằng đƣờng biển
Dịch vụ vận tải đường biển là hoạt động vận tải có liến qua đến sử dụng kết cấu hạ tầng, các thiết bị xếp dỡ, các phương tiện vận tải, các dịch vụ có liên quan … gắn liền với các tuyến đường biển nối liền các vùng miền trong một quốc gia, các quốc gia, các khu vực trên thế giới để phục vụ cho việc dịch chuyển hành khách và hàng hóa trên các tuyến đường biển.
Hiện nay, tàu biển vẫn là phương tiện vận chuyển chủ chốt và chính yếu của thương mại thế giới, vận tải bằng tàu biển chiếm tỉ trọng khoảng 90% lượng hàng hóa tồn cầu. Sau thời gian tăng trưởng mạnh, số lượng tàu tăng lên nhanh chóng đã làm mất cân đối giữa cung và cầu tàu biển trên thế giới khiến cho sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Giá cước vận tải duy trì ở mức thấp kéo dài và thấp hơn giá thành dịch vụ dẫn đến hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển ở cả trong nước và quốc tế kinh doanh thua lỗ, phải bán tàu. Thậm chí một số đơn vị bị phá sản, số lượng tàu bị bắt giữ để siết nợ ngày càng tăng, nhiều tàu phải dừng hoạt động do khơng có kinh phí duy trì bảo hiểm, nhiên liệu, lương thuyền viên...
Năm 2013 ngành Hàng hải Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức; giá cước vận tải và dịch vụ vẫn duy trì ở mức thấp. Thống kê cho thấy, số lượt tàu
vào và rời cảng biển trên tồn quốc năm 2013 đạt hơn 85 nghìn lượt tàu, chỉ bằng 87% so với năm 2012. Tuy nhiên, lượng hàng hóa thơng qua cảng tăng nhẹ, đạt 326 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2012. Lượng hàng container qua cảng đạt 8,5 triệu tấn, tăng 5% so với năm 2012 ( Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam - Bùi Thiên Thu cho biết). Tuy nhiên, Phó cục trưởng cũng cho biết năm 2014, các doanh nghiệp vẫn chưa thể hồn tồn thốt khỏi khó khăn. Hoạt động kinh doanh vận tải biển, khai thác cảng và dịch vụ hàng hải vẫn chưa có cơ sở để khởi sắc.
2.1.2. Hoạt động vận chuyển bằng đƣờng hàng không
Giao nhận hàng không là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận tải hàng không nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng tới nơi nhận hàng. Giao nhận hàng không thực chất là tổ chức quá trình chuyên chở và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trình chuyên chở hàng hố bằng đường hàng khơng.
Từ năm 2013 nền kinh tế thế giới dần dần được phục hồi, nhờ vậy nhu cầu vận chuyển hàng không cũng đang cải thiện và có những bước phát triển mới. Theo Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), nhu cầu vận chuyển hàng hóa hàng khơng năm 2013 tăng 2,7%. Thị trường vận tải hàng không Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng và ổn định, trong đó vận chuyển hàng hóa quốc tế đạt mức tăng trên 17% (Ơng Lưu Thanh Bình, Phó Cục trưởng Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam cho biết). Các chuyên gia ngành hàng không trên thế giới nhận định rằng, Việt Nam là một trong ba thị trường vận tải hàng không phát triển mạnh nhất thế giới. Hiện nay đã có trên 50 hãng hàng khơng quốc tế đang có mặt tại Việt Nam và bày tỏ sự lạc quan về tiềm năng của thị trường Việt Nam trong những năm tới
2.2. Khái quát chung về công ty CP Tiếp Vận Quốc tế Tiên Phong. 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần tiếp vận quốc tế Tiên Phong (PI Logistics) hoạt động theo hình thức cổ phần, được thành lập vào 27/05/2009 hoạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng và hoạt động theo quy định hiện hành của nhà nước. Công ty cổ phần tiếp vận quốc tế Tiên Phong khá non trẻ khi chỉ vừa hoạt
động được 5 năm trong lĩnh vực vận tải, giao nhận và logistics ngày càng phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
Năm 2010: PI Logistics trở thành thành viên chính thức của hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) và hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA).
Năm 2011: PI Logistics là thành viên của hiệp hội AIR & OCEAN PARNER và có hơn 300 đại lí tại 150 quốc gia và vùng lãnh thổ và làm việc với rất nhiều hãng vận chuyển lớn trên thế giới như hãng tàu Maesk line, OOCL, Yang Min, APL, NYK,….cũng như các hãng hàng không như Singapore airline, Thai airline, Cargolux, China airline…
Năm 2012: Công ty Tiên Phong nhận bằng khen của phòng Thương Mại Việt Nam VCCI.
Trong suốt 6 năm vừa qua, cơng ty đã có những nỗ lực cố gắng khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh và mở rộng cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp. Công ty ngày càng đa dạng hơn các dịch vụ mà mình cung cấp và tối ưu hóa thời gian, địa điểm, chi phí cho khách hàng.
2.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Hiện nay PI Logistics hoạt động trên kinh doanh trên 3 lĩnh vực chính là: Kinh doanh cước vận tải đường biển, kinh doanh cước vận tải đường hàng không và kinh doanh dịch vụ khai báo hải quan và giao hàng nội địa. Trong đó hai mảng kinh doanh đem lại doanh thu lớn cho công ty là kinh doanh cước vận tải đường biển và đường hàng khơng.
Chức năng chính của cơng ty đóng vai trị làm cầu nối giữa người xuất khẩu và nhà nhập khẩu nhằm giúp cho quá trình kinh doanh của các đối tác trở nên hiệu quả và tiết kiệm cả cả về thời gian và chi phí.
Nhiệm vụ chính của cơng ty mang lại các dịch vụ vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu trong và ngồi nước thơng qua các 300 đại lí có mặt trên 175 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tư vấn miễn phí cho khách hàng các dịch vụ như hàng LCL/ FCL hàng AIR, các cảng nào thuận tiện cho khách hàng…
Giúp xử lí các tình huống khơng nhận hàng được hàng hoặc sự cố một cách nhanh chóng theo các thơng lệ quốc tế,
Giám sát hành trình chuyến đi của hàng, thông báo thường xuyên cho khách hàng.
Tư vấn miễn phí cho khách hàng về thủ tục tại cảng đi và cảng đến, việc lưu kho lưu bãi cho hàng hóa một cách thuận tiện,
2.2.3. Cơ cấu nhân sự
Công ty hoạt động và quản lý kinh doanh theo Luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành, và điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty của công ty.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của PI LOGISTICS
Chủ tịch hội đồng quản trị cũng là giám đốc cơng ty, có tồn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty áp dụng cơ cấu trực tuyến – chức năng, điều hành hoạt động hàng ngày của công ty.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN VÀ HÀNH CHÍNH PHỊNG KINH DOANH PHỊNG CHỨNG TỪ VÀ GIAO NHẬN PHÓ GIÁM ĐỐC
Bảng 2.1: Thống kê tình hình nhân sự của cơng ty
Giới tính Tuổi Trình độ Thời gian làm việc
Nam Nữ Dƣới 30 Từ 30-40 Đại học Sau đại học Dƣới 3 năm Từ 3-5 năm Số lƣợng (ngƣời) 12 18 27 3 27 3 23 7 Tỉ lệ % 40% 60% 90% 10% 90% 10% 77% 23%
Qua bảng thống kê ta thấy lực lượng lao động rất trẻ, dưới 30 tuổi chiếm 90% và tất cả đều có trình độ đại học và sau đại học. Điều này tạo cho công ty một môi trường làm việc trẻ trung, năng động, không ngại va chạm, sẵn sáng dấn thân…là điều cần thiết cho sự phát triển của công ty, đặc biệt là những công ty mới như PI Logistcs.
2.3. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của cơng ty 2.3.1. Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2010-2014
Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của PI LOGISTICS trong giai đoạn 2010-2014
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
1 Tổng doanh thu 23.052,06 22.098,67 17.947,53 17.998,57 20.404,52 2 Tổng chi phí 22.757,73 21.995,43 17.946,41 17.967,78 20.336,67
3 Lợi nhuận trước thuế 294,33 103,24 1,12 30,79 67,85
4
Thuế thu nhập doanh
nghiệp 73,58 18,067 0,224 7,6975 13,57
5 Lợi nhuận sau thuế 220,75 85,173 0,900 23,092 54,28
Qua bảng 2.2 ta thấy tình hình kinh doanh của cơng ty khơng thuận lợi từ năm 2011- 2014, doanh thu có xu hướng giảm qua các năm, và giảm mạnh nhất trong năm 2012 và 2013. Doanh thu giảm làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm nhanh từ năm 2010 -2013, giảm sâu nhất là năm 2012 và năm 2014 chỉ có một sự tăng trưởng nhẹ. Để thấy rõ hơn tình trạng trên, tác giả sẽ phân tích các chỉ tiêu thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong phần tiếp theo.
Biểu đồ 2.1.Tình hình kinh doanh của PI LOGISTICS trong giai đoạn 2010-2014
2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của cơng ty
2.3.2.1. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Bảng 2.3: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giai đoạn 2010-2014
STT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014
1 Tổng doanh thu
Triệu
đồng 23.052,06 22.098,67 17.947,53 17.998,57 20.404,52
2
Lợi nhuận trước
thuế Triệu đồng 294,32 103,24 1,11 30,80 67,96
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Triệu đồng
343,91 99,27 -0,28 30,48 67,63
Lợi nhuận khác Triệu đồng -49,59 3,97 1,39 0,32 0,33
3
Lợi nhuận sau