2.5 .Ưu điểm và hạn chế của công ty
2.5.2.8 .Hoạt động marketing
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
3.2.9. Giải pháp về hoạt động Marketing
Để cải thiện công tác marketing, điều quan trọng là cơng ty phải hình thành bộ phận marketing mang tính tập trung. Nhiệm vụ của bộ phận này là hình thành các chiến lược marketing, trên cở sở đó hình thành nên các chiến lược về marketing cấp đơn vị có tính đặc thù ngành dịch vụ và mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn và xây dựng các kế hoạch về marketing trong từng giai đoạn cụ thể. Các giải pháp cụ thể để hồn thiện cơng tác marketing tại công ty:
Cập nhập thông tin qua các trang website liên kết của đại lý với cơng ty về tình hình hàng giao nhận qua các nước đề từ đó nắm rõ về nhu cầu vận chuyển hàng hóa của họ mà chủ động liên hệ đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa của khách hàng.
Khảo sát các tuyến vận tải mới, từ đó có kế hoạch hợp tác khai thác và phát triển. Tập trung các tuyến vận tải quốc tế có giá cước cao và lượng hàng nhiều và đặc biệt là tìm hiểu các mặt hàng xuất nhập khẩu qua các nước tại châu Âu, châu Mỹ, châu Úc ...để từ đó cơng ty vạch ra chiến lược của mình
Chăm sóc khách hàng hiện có: Phát triển khách hàng mới đã khó nhưng giữ khách hàng sử dụng dịch vụ lâu dài cịn khó hơn rất nhiểu. Do đó cơng ty cần phải gặp gỡ, tiếp xúc thăm hỏi những khách hàng lớn thường xuyên sử dụng dịch vụ để nắm bắt mong muốn của khách hàng đồng thời xử lý kịp thời các nhu cầu phát sinh mới của khách hàng. Thông qua thường xuyên những thông tin liên quan như thay đổi giá cả, các thông tin hải quan…
Giải quyết nhanh chóng, linh hoạt mọi khiếu nại, thắc mắc của khách hảng hiện có. Xây dựng cơ sở dự liệu khách hàng để dễ dàng theo dõi, tăng quà khách hàng lớn nhân ngày kỷ niệm, ngày lễ, …
Tham gia các hoạt động của ngành, các hoạt động mang tính cộng đồng như: hoạt động thể dục thể thao, các hoạt động từ thiện, các hội chợ triển lãm các ngành công nghiệp, thực phẩm, thiết bị máy móc… quan những hoạt động này giới thiệu về công ty, làm tăng hiểu biết về thương hiệu của công ty cho khách hàng tiềm năng, củng cố tạo niềm tin, lòng trung thành của các khách hàng truyền thống.
Nâng cấp website công ty, thiết kế lại giao diện thân thiện hơn, thêm vào các công cụ tương tác với khách hàng như Skype, facebook, Hotmail… cũng với đó phải thiết lập các tiện ích trả lời, tư vấn trực tuyến các thắc mắc, phản hồi của khách hàng, tích hợp cơng cụ theo dõi hàng hóa, cấp nhập các mục thông tin liên qua đến vấn đề vận chuyển, các chính sách thơng tư của Nhà nước về Hải quan…
Ngồi ra cơng ty cịn phải tích cực quảng cáo trực tuyến trên các diễn đàn chuyên ngành bằng cách đưa các bài viết về công ty, trả lời tư vấn trực tuyến cho khách hàng… nhằm tăng hình ảnh công ty trong tâm tý khách hàng. Đây là một hình thức khá hiểu quả cho ngành dịch vụ thể hiện sự tận tâm của công ty đối với khách hàng và phù hợp với chiến lược kinh doanh đã xây dựng ở trên.
Đối với thị trường nước ngồi: Hiện tại doanh số của cơng ty chủ yếu từ thì trường hàng nhập nên việc hợp tác với đại lý tại các thị trường nước ngoài rất quan trọng. tâp trung sử dụng các đại lý trong hệ thống AOP để có thể tăng thứ tự xếp hạng, uy tín của cơng ty trong hiệp hội. Thơng qua đó quảng bá thương hiệu của công ty và thu hút các lô hàng chỉ định từ đại lý trong hiệp hội. Bên cạnh đó cơng ty
cần phải tham gia các hội nghị chuyên ngành mang tính quốc tế như hội nghị chuyên ngành, hội nghị thường niên của hiệp hội…để quảng bá hoạt động của công ty.
Hiệu quả dự kiến mang lại sau khi thực hiện giải pháp:
Nâng cao chất lượng dịch vụ, cung cấp thông tin kịp thời đến các đối tác , khách hàng, tạo được sự tin tưởng và hài lòng của khách hàng.
Nâng cao uy tín thương hiệu của cơng ty, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tăng doanh thu bán hàng từ đó tăng lợi nhuận cho cơng ty
Sau khi thực hiện các giải pháp ta có thể tổng hợp doanh thu và chi phí dự kiến nhƣ sau:
Bảng 3.2: Tổng hợp doanh thu, chi phí sau khi thực hiện các giải pháp
Chỉ tiêu Chi phí Doanh thu
1. Khi chƣa thực hiện giải pháp ( năm 2014) 20.336 20.404 2. Mức tăng thêm khi thực hiện các giải pháp 2.910 3.596
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 2.000
Phát triền nguồn nhân lực
+ Ba nhân viên làm dịch vụ hải quan 180
+ Hai nhân viên marketing 120
+ Chi phí đào tạo 120
Hoàn thiện quản trị tài chính - giảm chi phí kinh doanh -300
Hoàn thiện và Phát triển sản phẩm dịch vụ
+ Ba nhân viên khai thác dịch vụ hàng xuất khẩu 180 + Chi phí tham gia hiệp hội vận chuyển quốc tế mới 100 Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh
+ Chi phí thuê tư vấn và xây dựng chiến lược kinh
doanh 100
+ Chi phí đào tạo quản lý cấp trung để thực hiện chiến
lược 80
Giải pháp đẩy mạnh marketing
- Chi phí cho việc chăm sóc khách hàng 72
- Chi phí chạy quảng cáo trên diễn đàn 40
- Chi phí tham gia các hội nghị hàng năm ở nước ngoài 150
- Chi phí nâng cấp website 20
- Chi phí tham gia hội chợ 48
Bảng 3.3: Dự kiến hiệu quả kinh doanh sau khi thực hiện các giải pháp Chỉ tiêu Thực hiện 2014 Dự kiến sau khi thực hiện các giải pháp Tăng trƣởng so với năm 2014 Mức đô tăng Tốc đô tăng 1 2 3=2-1 4=2/1x100 Tổng doanh thu 20.404,00 24.000,00 3.596,00 117,62 Tổng chi phí 20.336,00 23.246,00 2.910,00 114,31
Lợi nhuận trước thuế 68,00 754,00 686,00
Thuế thu nhập doanh nghiệp 13,60 150,80 137,20
Lợi nhuận sau thuế 54,40 603,20 548,80
Vốn chủ sở hữu bình quân 672,10 1.673,49 1.001,39 248,99
Tổng tài sản bình quân 3.597.55 4.773,97 1.176,42 132,70
Tổng lao động bình quân 25.00 33,00 8,00
Tỷ suất lợi nhuận trên lao động 2,72 22,85 20,13 Súc sinh lợi trên vốn chủ sở
hữu 0,08 0,36 0,28
Sức sinh lợi trên tài sản 0,02 0,13 0,11
Tỷ suất lợi nhuận so với tổng
chi phí 0,00 0,03 0,03
(Nguồn: tác giả tự tính)
Qua số liệu bảng 3.3 cho thấy sau khi thực hiện đồng bộ các giải pháp thì hiệu quả kinh doanh của công ty tăng rất nhiều so với năm 2014. Cụ thể như sau :
- Doanh thu của công ty tăng 17.62% tương ứng với 3,596 tỷ đồng, từ đó góp tăng lợi nhuận trước thuế thêm 686 triệu đồng so với năm 2014.
- Tỷ suất lợi nhuận trên lao động tăng từ 2.72 triệu đồng /người/năm lên đến 22.85 triệu đồng/người/năm, tương ứng với mức cao nhất công ty từng đạt được năm 2010.
- Các tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phi đều tăng thêm đáng kể.
Tóm tắt chương 3
Trong chương 3 tác giả đề ra các mục tiêu kinh doanh mới cho công ty cổ phần tiếp vận quốc tế Tiên Phong trong giai đoạn mới tứ năm 2015- 2020. Dựa trên phân tích thực trạng kết quả kinh doanh của công ty trong chương 2 và mục tiêu này tác giả đã đề xuất một số giải pháp về vốn kinh doanh; nguồn nhân lực; trình độ quản lý; trang thiết bị, thông tin kỹ thuật; sản phẩm và dịch vụ; chi phí kinh doanh; chiến lược kinh doanh và hoạt động marketing … nhằm góp phần giúp cơng ty thực hiện các mục tiêu đề ra, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty, giúp cơng ty vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay và tiếp tục phát triển bền vững trong tương lai.
KẾT LUẬN
Trong xu thế hội nhập quốc tế và cạnh tranh ngày càng gay gắt, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ, phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu thì vần đề hiệu quả kinh doanh là thước đo cho tất cả mọi thành phần kinh tế, bất kể thuộc loại hình doanh nghiệp nào. Do đó, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn quan trọng và mang tính sống cịn với mỗi doanh nghiệp. Để có thể thực hiện tốt được điều đó, địi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động tính tốn các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh, thơng qua đó phân tích, đánh giá mức độ của hiệu quả các cơng việc đang thực hiện. Phân tích, các yếu tố ảnh hưởng, xem xét sự phù hợp của các biện pháp hiện tại, lấy đó làm cơ sở để đề ra những biện pháp mới nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Qua đề tài “Giải pháp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Tiếp vận quốc tế Tiên Phong” tác giả đã thực hiện và giải quyết một số nội dung chính sau:
- Khái quát lại các quan điểm, khái niệm, một số quan niệm và các chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở lý thuyết, tác giả phân tích thực trạng của Công Ty Cổ Phần Tiếp vận quốc tế Tiên Phong, thơng quan viêc phân tích các chỉ số tài chính, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơng ty, từ đó đưa ra một số nhận xét về ưu điểm và hạn chế của cơng ty.
- Từ thực trạng phân tích đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Tiếp vận quốc tế Tiên Phong đến năm 2020.
Luận văn được phân tích dựa trên tình hình cụ thể của Công Ty Cổ Phần Tiếp vận quốc tế Tiên Phong nên các giải pháp đưa ra chỉ áp dụng cho chính cơng ty, khơng áp dụng tương tự cho các công ty cùng ngành. Ngồi ra, các thơng tin và số liệu cần thiết bị hạn chế hoặc khơng thu thập được, do đó nguồn số liệu chỉ tương đối chính xác, chưa bao qt được đầy đủ. Vì vậy, luận văn khơng sao tránh khỏi thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài này được hoàn thiện hơn nữa và được ứng dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Đông, 2011. Chiến lược và sách lược kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động
2. Công ty cổ phần tiếp vận quốc tế Tiên Phong, Báo cáo tài chính năm 2010, năm
2011, năm 2012, năm 2013.
3. Công ty CP Kho vận Miền Nam – Sotrans, 2014. Báo cáo tài chính năm 2014. 4. Cơng ty Gemadept, 2014. Báo cáo tài chính năm 2014.
5. Cơng ty cổ phần giao nhận vận tải Ngoại Thương, 2014. Báo cáo tài chính năm
2014.
6. Đồng Thị Thanh Phương và cộng sự, 2008. Giáo trình quản trị doanh nghiệp.
Nhà Xuất Bản Thống Kê.
7. Đồng Thị Thanh Phương, 1996. Quản trị sản xuất và dịch vụ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
8. Nguyễn Năng Phúc và Nguyễn Thu Hằng, 2011. Phân tích hoạt động kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc
dân.
9. Nguyễn Quang Thu, 2005. Quản trị tài chính căn bản. Hà Nội. Nhà xuất bản
Thống kê.
10. Ngô Quang Huân và cộng sự, 1998. Quản trị rủi ro. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục.
11. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất
bản đại học kinh tế quốc dân.
12. Nguyễn Văn Dũng, 2010, Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của bưu điện tỉnh Long An. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
13. Phạm Văn Dược và cộng sự. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
14. Quách Thị Bửu Châu và cộng sự, 2010. Marketing căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.
15. Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Một số bài phân tích về ngành vận tải trên các trang web:
www.vlr.vn www.vietship.vn
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP TIẾP VẬN QUỐC TẾ TIÊN PHONG
Kính thưa Quý Anh/Chị.
Tôi tên Huỳnh Quốc Vương, là học viên Cao học khóa 22 khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, hiện tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp về đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu qảu kinh doanh tại công ty cổ phần tiếp vận quốc tế
Tiên Phong (PI logostics JSC)”. Với mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ cho
việc thực hiện luận văn trên, kính mong Anh/Chị dành chút thời gian quý báu của mình để trả lời giúp các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn (hoặc đánh dấu chéo) vào 1 trong 5 ô tương ứng với mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với mỗi tiêu chí. Mức độ đồng ý của Anh/Chị được chia thành 5 mức cho mỗi câu hỏi theo quy ước sau:
1-Rất không đồng ý; 2-Khơng đồng ý; 3-Khơng có ý kiến; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý.
Xin lưu ý với quý Anh/Chị rằng khơng có câu trả lời đúng hay sai, mọi ý kiến của Anh/Chị đều rất có giá trị và ảnh hưởng nhiều đến kết quả cũng như chất lượng của đề tài. Tôi xin cam đoan những thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị rất nhiều!
PHẦN I: NỘI DUNG KHẢO SÁT
Stt Các tiêu chí Mức độ đồng ý
Nhận xét về vốn kinh doanh của công ty
1
Nguồn vốn kinh doanh cho phép công ty theo đuổi khách
hàng lớn 1 2 3 4 5
2
Cơng ty có khả năng cho những khách hàng lớn, uy tín nợ từ
60-90 ngày 1 2 3 4 5
3 Nguồn vốn kinh doanh đáp ứng đủ các hoạt động của công ty 1 2 3 4 5
4
Số lượng nhân viên hiện tại đáp ứng nhu cầu công việc của
công ty 1 2 3 4 5
5 Công ty thường xuyên tổ chức đào tạo kỹ năng làm việc 1 2 3 4 5
6
Cơng ty có thường xuyên cử anh/chị tham gia các buổi hội
thảo, các khóa huấn luyện bên ngồi để nâng cao năng lực. 1 2 3 4 5
7 Anh/Chị hài lòng với mức lương hiện tại 1 2 3 4 5
8 Anh/Chị hài lòng với các khoản thưởng (Tết, 30/04…) 1 2 3 4 5
9
Anh/Chị hài lòng với các khoản phúc lợi khác (bảo hiểm xã
hội, y tế, bảo hiểm thất nghiệp…) 1 2 3 4 5
10 Công ty luôn tạo điều kiện thăng tiến cho người có năng lực 1 2 3 4 5
Nhận xét về trình độ quản lý, quy trình cơng việc
11 Anh/chị được phân công đúng công việc 1 2 3 4 5
12 Quy trình làm việc rõ ràng, không chồng chéo 1 2 3 4 5
13 Trách nhiệm công việc rõ ràng 1 2 3 4 5
14 Thời gian xử lý đơn hàng cho khách hàng nhanh 1 2 3 4 5 15 Thời gian xử lý những khiếu nại của khách hàng nhanh 1 2 3 4 5
Nhận xét về Thông tin kỹ thuật, trang thiết bị
16 Môi trường làm việc trẻ trung, năng động 1 2 3 4 5
17 Anh/Chị được cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho công việc 1 2 3 4 5 18 Website công ty đầy đủ thông tin cần thiết cho khách hàng 1 2 3 4 5
Nhận xét về dịch vụ cơng ty cung cấp
19 Cơng ty có nhiều dịch vụ cung cấp đến khách hàng 1 2 3 4 5 20 Cơng ty có nhiều đại lý, đối tác ở nước ngồi 1 2 3 4 5
21
Có quan hệ tốt với các đối tác trong nước (như hãng tàu, hãng
hàng không, các đại lý …). 1 2 3 4 5
Nhận xét về chiến lƣợc kinh doanh
22
Chiến lược kinh doanh của công ty có rõ ràng, mang tính dài
23 Chiến lược kinh doanh được chia sẽ đến toàn thể nhân viên 1 2 3 4 5
24 Đánh giá chiến lược kinh doanh thường xuyên 1 2 3 4 5
Nhận xét về hoạt động marketing
25
Công ty quan tâm đến các hoạt động marketing hỗ trợ bán
hàng 1 2 3 4 5
26
Công ty thường xuyên tham gia các hoạt động quảng bá
thương hiệu 1 2 3 4 5