Tích cực tăng cường phổ biến và hướng dẫn những quy định của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Môn phương pháp nghiên cứu kinh tế BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN của TRUNG QUỐC đối với TRÁI cây tươi NHẬP KHẨU từ VIỆT NAM (Trang 58 - 60)

2.2 .Thực trạng xuất khẩu trái cây tươi VIệt Nam sang Trung Quốc

3.2.1. Tích cực tăng cường phổ biến và hướng dẫn những quy định của Trung Quốc

KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1. Khuyến nghị đối với Nhà nước

3.2.1. Tích cực tăng cường phổ biến và hướng dẫn những quy định của TrungQuốc Quốc

Hiện nay, đa số những vấn đề các nhà xuất khẩu trái cây tươi của Việt Nam gặp phải bắt nguồn từ việc thiếu thông tin về các quy định của Trung Quốc. Vì vậy, việc thay đổi phương thức cung ứng thơng tin là rất quan trọng và cần thiết. Tính tới thời điểm hiện tại, nội dung trên hai cổng thông tin về các biện pháp SPS và TBT của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn có chất lượng tương đối thấp, các thông tin chỉ được đăng tải mà khơng có bất kỳ bản dịch hay hướng dẫn nào. Trong khi đó, các quy định của Trung Quốc rất phức tạp và khó hiểu. Vì thế, các doanh nghiệp khơng chỉ cần thông tin mà cả những hướng dẫn cụ thể về các quy định đó, chẳng hạn như bên cạnh mỗi quy định có một bản tóm tắt ngắn gọn nội dung và hướng dẫn nhanh cho doanh nghiệp. Hơn nữa, các phương tiện tương tác trực tuyến như diễn đàn hỏi - đáp, email tự động cung cấp thông tin về các quy định mới của nước ngoài…cũng giúp các nhà xuất khẩu của Việt Nam nắm bắt rõ hơn về những thay đổi trong pháp luật nước ngồi nói chung và Trung Quốc nói riêng.

Ngồi cung ứng thơng tin qua mạng Internet, các buổi hội thảo và thảo luận chuyên đề cũng cần được tiến hành để đào tạo, huấn luyện chuyên sâu về cách thức tuân thủ các quy định của Trung Quốc. Thay vì chỉ hướng đến các nhà xuất khẩu và chế biến trái cây tươi, các cuộc hội thảo cần thiết phải mở rộng đối tượng tới người người trồng trái cây tươi. Vì nơng dân tham gia vào phần lớn quá trình trong chuỗi sản xuất trái cây tươi, nếu thực hiện khơng tốt có thể gây ra những rủi ro như dư lượng thuốc bảo vệ thực vật... Tuy nhiên, họ thường ở vùng nơng thơn nên nhận thức cịn hạn chế về quy định của thị trường nước ngồi và ít có cơ hội tiếp cận với các hội thảo và đào tạo từ Chính phủ và các tổ chức khác. Một cách hiệu quả khác để phổ biến thông tin và hướng dẫn các quy định của Trung Quốc là thơng qua các hiệp hội ngành nghề. Trao đổi với nhóm tác giả nghiên cứu, ơng Đặng Phúc Ngun, Tổng thư ký Hiệp hội rau củ Việt Nam cho biết rằng hiện nay, Hiệp hội vẫn

47

nắm giữ vai trò cung cấp những thông tin liên quan tới các quy định mà Trung Quốc áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam nói chung và trái cây tươi nói riêng. Chính phủ nên đóng vai trị hỗ trợ ban đầu cho các hiệp hội bằng cách tạo điều kiện nâng cao năng lực cho các cán bộ hiệp hội, hoặc hợp tác trong các dự án hỗ trợ các nhà xuất khẩu trái cây tươi.

3.1.2. Đầu tư và nâng cấp cơ sở vật chất và công nghệ cho xuất khẩu trái cây tươi

Để tháo gỡ những vấn đề các nhà xuất khẩu trái cây tươi đang phải đối mặt, giải pháp cấp thiết và lâu dài là nâng cấp cơ sở vật chất và đầu tư công nghệ phục vụ xuất khẩu. Nhu cầu cấp thiết của ngành trái cây tươi là nâng cấp các trang thiết bị thí nghiệm tại các phịng thí nghiệm cơng. Vi phạm giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và tạp chất là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất của xuất khẩu trái cây tươi Việt Nam, trong khi các quy định của Trung Quốc về vấn đề vi phạm rất khắt khe. Bởi vậy, Chính phủ cần đầu tư thêm nhiều trang thiết bị thí nghiệm có khả năng thực hiện các thử nghiệm ở nồng độ thấp với nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật và tạp chất. Việc xây dựng các phịng thí nghiệm cấp quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế cũng rất cần thiết khi xuất khẩu vào những thị trường khó tính như Trung Quốc. Ngồi ra, Chính phủ cũng cần quan tâm đầu tư vào hệ thống giao thông phục vụ cho ngành trái cây tươi - một mặt hàng dễ bị hư hỏng. Chính vì vậy, việc những con đường giao thông đường bộ xuống cấp gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng của mặt hàng này. Chính phủ cần phải nâng cao hệ thống đường bộ hiện tại để giảm thời gian và chi phí vận tải cho các nhà sản xuất.

Cuối cùng, Chính phủ cần đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển để cải tiến công nghệ sản xuất trái cây tươi. Các giống cây mới có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn là mục tiêu hàng đầu mà Chính phủ cần hướng đến. Bên cạnh đó, cải tiến quy trình thu hoạch sẽ giúp giảm tỷ lệ trái cây tươi hỏng sau khi thu hoạch, mà hiện nay đang ở mức cao. Song song với đó là nâng cấp cơng nghệ bảo quản để giữ được trái cây tươi lâu hơn để xuất khẩu sang Trung Quốc. Những nhu cầu này có thể được đáp ứng với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ tiên tiến.

3.2. Khuyến nghị đối với doanh nghiệp xuất khẩu trái cây tươi Việt Nam sang Trung Quốc

48

Một phần của tài liệu Môn phương pháp nghiên cứu kinh tế BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN của TRUNG QUỐC đối với TRÁI cây tươi NHẬP KHẨU từ VIỆT NAM (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w