Khuyến nghị đối với người nông dân

Một phần của tài liệu Môn phương pháp nghiên cứu kinh tế BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN của TRUNG QUỐC đối với TRÁI cây tươi NHẬP KHẨU từ VIỆT NAM (Trang 62 - 70)

2.2 .Thực trạng xuất khẩu trái cây tươi VIệt Nam sang Trung Quốc

3.3. Khuyến nghị đối với người nông dân

Cùng với cộng đồng doanh nghiệp, người nơng dân đóng vai trị quan trọng ở khâu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Vì vậy phương châm trọng tâm của Hội Nông dân Việt Nam là “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”. Đối với người nông trong ngành sản xuất trái cây, tác giả đề xuất một số vấn đề như sau nhằm giúp trái cây Việt Nam vượt rào cản và được Chính phủ, người tiêu dùng Trung Quốc đánh giá cao và tồn tại bền vững tại thị trường này.

Về định hướng sản xuất loại quả nào vào mùa nào, người nông dân nên bám sát theo hướng dẫn của Bộ NN&PTNT về 12 loại quả chủ lực nằm trong chiến lược quy hoạch, cập nhật thông tin liên tục và ngày nay điện thoại thông minh là một cơng cụ hữu ích, tiện dụng để giúp thốt khỏi hẳn tình trạng sản xuất ồ ạt, thiếu tri thức, đợi chờ sự giải cứu hay phải đổ bỏ như trước đây.

Về thực hành canh tác người nông dân nên tham gia sản xuất theo Hợp tác xã, Tổ hợp tác, liên kết cùng doanh nghiệp để đạt được lợi thế trên quy mô và được hướng dẫn cụ thể theo chuẩn yêu cầu của từng thị trường. Trong liên kết nông dân nên tuân thủ nghiêm ngặt theo những quy định đã thỏa thuận, yên tâm tin tưởng vào quy trình và đầu ra từ cam kết của doanh nghiệp. Tất cả những điều ấy đều cho thấy trách nhiệm xã hội, đạo đức người sản xuất, khẳng định hình ảnh người nơng dân Việt Nam thời hội nhập. Điều ln được khơng chỉ Chính phủ và người tiêu dùng Canada đánh giá cao mà còn nhận được sự cảm mến từ người tiêu dùng toàn cầu.

Tại Việt Nam hiện nay, người nơng dân ngày càng có nhiều cơ hội gắn kết tiếp cận với thị trường thế giới thông qua Diễn đàn nông dân được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ NNPTNT, Bộ Cơng Thương tổ chức. Điều này cho thấy Chính phủ đánh giá cao vai trị quan trọng của người nơng dân trong chuỗi giá trị xuất khẩu trái cây tươi ra thế giới. Vì thế, việc làm thiết thực nhất của người nơng dân hiện nay là thay đổi tư duy sản xuất nhỏ lẻ, manh mún để tiến đến mơ hình sản xuất liên kết, những cánh đồng mẫu lớn, vùng nguyên liệu, tn thủ các quy trình thực hành nơng nghiệp quốc tế. Cuối cùng tác nghị kiến nghị và mong muốn người nông dân Việt Nam trong thời đại hội nhập là những người nông dân năng động, sáng tạo, nắm bắt thị trường, vươn lên ở vai trị quản

51

lý trang trại, là nơng dân khởi nghiệp, là doanh nhân trên chính thửa ruộng của mình bằng cách nắm bắt cơng nghệ, ln tìm tịi học hỏi, mạnh dạn đổi mới tư duy đầu tư vào công nghệ, nơng nghiệp thơng minh để những sản vật do mình sản xuất xứng tầm thế giới và giúp bản thân mình ln hạnh phúc, sống vui, sống khỏe trên những vườn cây ăn trái của mình.

52

KẾT LUẬN

Với mục tiêu làm rõ những biện pháp phi thuế quan mà Trung Quốc áp dụng đối với trái cây tươi nhập khẩu từ Việt Nam, đánh giá tác động của những biện pháp phi thuế quan trên đối với hoạt động xuất khẩu trái cây tươi của Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp cho nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trái cây tươi sang thị trường Trung Quốc, các hộ nông dân, bài nghiên cứu “Biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc đối với trái cây tươi nhập khẩu từ Việt Nam” đã nghiên cứu được những vấn đề sau:

Trong giai đoạn 2014 – 2019, các biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc đối với trái cây tươi nhập khẩu từ Việt Nam có xu hướng nghiêm ngặt hơn qua từng năm. Trong đó, các biện pháp khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn gồm: Các biện pháp kiểm dịch động thực vật; Các biện pháp liên quan tới xuất khẩu; Kiểm tra trước khi giao hàng. Bên cạnh đó, trong q trình phân tích thực trạng xuất khẩu trái cây tươi Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2014 – 2019, nghiên cứu cũng đã chỉ ra được biện pháp phi thuế quan gây trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam là nhóm các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS).

Để ứng phó với những biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện những biện pháp: (1) ban hành và phổ biến các chính sách, pháp luật về an tồn trái cây; (2) tăng cường cơng tác tun truyền, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt tiên tiến, nâng cao nhận thức cho các hộ nông dân; (3) tăng cường công tác kiểm tra, xử phạm những hành vi vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất hạt giống, trồng trọt, thu hoạch, hế biến đến bảo quản thực phẩm… Về các doanh nghiệp xuất khẩu sang trái cây tươi sang thị trường Trung Quốc, họ đã , chủ động trong công tác truy xuất nguồn gốc nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như điều chỉnh cơ cấu thị trường, đa dạng hóa thị trường

Sau khi nhận định đầy đủ về các biện pháp phi thuế quan cũng như những khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải khi ứng phó với các biện pháp phi thuế quan, nhóm nghiên cứu đưa ra ba bài học kinh nghiệm từ Thái Lan và Israel trong việc ứng phó với NTM: Ứng dụng công nghệ Blockchain truy xuất nguồn gốc xuất xứ; Đẩy mạnh xuất khẩu qua thương mại điện tử; Xây dựng mơ hình hợp tác xã. Từ đó nhóm nghiên cứu áp dụng, học hỏi đưa

53

ra một số giải pháp cơ bản cho Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam. Theo đó, Chính phủ cần tích cực tăng cường phổ biến và hướng dẫn những quy định của Trung Quốc và đầu tư và nâng cấp cơ sở vật chất và công nghệ cho xuất khẩu trái cây tươi. Song song với Chính phủ, trước khi xuất khẩu trái cây tươi sang Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu cặn kẽ về các quy định của thị trường này, đặc biệt, cần đầu tư xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo mơ hình HACCP, GLOBAL G.A.P và hợp tác chặt chẽ với các bên trong chuỗi cung ứng trái cây tươi.

Mặc dù nghiên cứu đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra là xem xét, thăm dò, tham khảo các loại NTMs của Trung Quốc được đặt ra với hàng hóa trái cây tươi Việt Nam, các khó khăn khi đối phó với các NTMs, mối quan hệ giữa kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp với thiệt hại do NTMs gây ra và đề xuất một số giải pháp nhưng nghiên cứu này cũng có các hạn chế là chưa có khảo sát thực tế để đánh giá khách quan, cụ thể về tác động của các biện pháp phi thương mại tới doanh nghiệp xuất khẩu trái cây tươi Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Bích Ngọc (2020), Nghiên cứu tác động biện pháp phi thuế quan của

Việt

Nam đối với hàng nông sản nhập khẩu, Luận án tiến sĩ kinh tế quốc tế, Trường Đại

học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Huỳnh Thị Diệu Linh và các cộng sự (2019), Tổng hợp phương pháp ước

lượng thuế suất tương đương của các biện pháp phi thuế quan trong thương mại quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, số 12, trang 20 – 35.

3. Dương Thị Thanh Thái (2019), Nghiên cứu triển vọng xuất khẩu trái cây tươi

Việt Nam sang thị trường Canada – Áp dụng mơ hình trọng lực, Luận văn thạc sĩ kinh

tế,

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

4. Đồn Ngọc Thắng, Lê Thị An (2019), Tác động của các biện pháp phi thuế

quan tới xuất khẩu của Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 269, trang 2 – 9.

5. Nguyễn Bích Ngọc (2019), Đo lường tác động của biện pháp phi thuế quan Việt Nam đối với nhập khẩu nơng sản, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, trang 27 – 35. 6. Bộ luật an toàn thực phẩm, http://vesinhantoanthucpham.vn/bo-luat-an-toan-

thuc- pham

7. Nguyễn Bảo Thoa và các cộng sự (2018), Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu quả

thanh long vào thị trường Trung Quốc, Cục Xúc tiến thương mại, Việt nam.

8. Nguysễn Bảo Thoa và các cộng sự (2018), Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu

quả vải vào thị trường Trung Quốc, Cục Xúc tiến thương mại, Việt Nam.

9. Nguyễn Bảo Thoa và các cộng sự (2018), Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu quả

nhãn vào thị trường Trung Quốc, Cục Xúc tiến thương mại, Việt Nam.

10. Nguyễn Bảo Thoa và các cộng sự (2018), Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu vào

thị trường Trung Quốc cho quả dưa hấu, Cục Xúc tiến thương mại, Việt Nam.

11. MZMC (2020), Hướng dẫn xuất khẩu trái cây nhiệt đới sang thị trường Trung

Quốc, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức, Eschoborn.

12. Bộ Công Thương (2016), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2015, https://timvanban.vn/bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-nam-2015-pdf

13. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2016,

http://aecvcci.vn/Uploaded/Users/Admin/files/2018/Bao%20cao%20XNK%20201 6%20Bo%20Cong%20Thuong.pdf

14. Bộ Công Thương (2018), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2017, http://vietnamexport.com/uploads/attach/2890323032018/2018-3JPPu.pdf

15. Bộ Công Thương (2019), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018,

https://moit.gov.vn/documents/40266/0/Bao+cao+Xuat+nhap+khau+Viet+Nam+2 0 18.pdf/7f1254e3-a1e3-4e90-b050-b8fd9c5b30f0

16. Bộ Công Thương (2020), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019, https://aecvcci.vn/Modules/News/Uploaded/Document/2021051116360266_pdf.pd f

17. Bộ Công Thương (2019), Thông tư 12/2019/TT-BCT: Quy định Quy tắc xuất

xứ hàng hóa trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diễn giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và nước Cơng hịa nhân dân Trung Hoa,

https://trungtamwto.vn/file/18910/Th%C3%B4ng%20t%C6%B0%20Quy%20t%E 1%BA%AFc%20xu%E1%BA%A5t%20x%E1%BB%A9%20trong%20ACFTA.p df

Tài liệu Tiếng Anh

18. Robert E. Baldwin (1970), Non tariff distortions of international trade, Brookings Institution, Washington D.C.

19. Xiaohua Bao and Larry D. Qiu (2012), How do Technical Barriers to Trade

Influence Trade?, Review of International Economics, Vol. 20, p. 691 – 706.

20. Aaditya Mattoo, Ralf Peters (2018), The unseen impact of Non-Tariff

Measures: Insight from a new database, World Bank, America.

21. Alan V. Deardorff và Robert Mitchell Stern (1997), Measurement of Nontariff

Barriers, University of Michigan Press, America.

22. Evelyn S. Devadason, Santha Chenayah (2011), Proliferation of non-tariff

measures in China – Their relevance for ASEAN, The Singapore Economics Review,

Vol. 59.

23. Upalat Korwatanasakul and Youngmin Baek (2020), The Effect of Non-Tariff Measures on Global Value Chain Participation, Global Economic Review, Vol. 50, p. 193 – 212.

24. Mike Webb and parners (2020), Modelling the impact of non-tariff measures

on supply chains in ASEAN, The World Economy, Vol. 43, p. 2172 – 2198.

25. K.P.G.L. Sandaruwan1, S.A. Weerasooriya and J. Weerahewa (2020), Effects of Non-Tariff Measures on Seafood Exports from Sri Lanka: A Gravity Approach,

Vol. 31, p. 11 – 24.

26. Prabir D. (2007), Impact of trade costs on trade: Empirical evidence from

Asian countries, New York press, New York.

27. UNCTAD (2019), International Classification of non-tariff measures, United Nations Publications, New York.

28. UNCTAD (2017), UNCTAD TRAINS: The Global Database on Non-tariff

Measures user guide, Nations Publications, New York.

57

Một phần của tài liệu Môn phương pháp nghiên cứu kinh tế BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN của TRUNG QUỐC đối với TRÁI cây tươi NHẬP KHẨU từ VIỆT NAM (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w