Chương 1 : Tổng quan về kế toán trách nhiệm
2.1 Tổng quan về công ty CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình
2.1.1.5 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh
CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG QUA CÁC NĂM
STT CHỈ TIÊU NĂM 2011 (VND) NĂM 2012 (VND)
CHÊNH LỆCH TUYỆT ĐỐI TƢƠNG ĐỐI 1 Doanh thu 3,055,297,567,051 4,064,892,777,065 1,009,595,210,014 33% 2
Lợi nhuận sau
thuế TNDN 149,552,740,761 130,888,432,550 -18,664,308,211 -12%
3
Các khoản nộp
ngân sách 38,344,976,835 27,295,487,426 -11,049,489,409 -29%
Qua bảng tổng hợp các chỉ tiêu hoạt động của công ty từ năm 2011 đến năm 2012, ta thấy doanh thu của công ty ngày càng tăng. Tuy nhiên, trong năm 2012 doanh thu của Hịa Bình tăng trưởng 33% nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm 12% so với năm 2011. Do đó kéo theo các khoản nộp ngân sách giảm 29% so với năm 2011.
2.1.1.6 Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển Thuận lợi
Cơng ty có vị trí thuận lợi, và mạng lưới hoạt động khắp các tỉnh thành trong nước và nước ngồi. Cơng ty đã xây dựng được uy tín của thương hiệu Hịa Bình trong lĩnh vực xây dựng.
Cơng ty có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm lâu trong công tác lãnh đạo và quản lý, cơng nhân lao động lành nghề, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công xây lắp.
Công ty đã đầu tư thành công các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là yếu tố giúp tạo ra hiệu quả quản lý doanh nghiệp như: hệ thống Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008; Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001:2005 và hệ thống An tồn sức khỏe và Bệnh nghề nghiệp OHSAS 18001:2007; hệ thống Cổng Thông tin Doanh Nghiệp…
Với kỹ thuật thi công tiên tiến, kinh nghiệm dày dạn, đảm bảo năng lực dự thầu nhiều dự án quy mơ lớn; thương hiệu có uy tín cao; hệ thống quản lý chuyên nghiệp phù hợp các tiêu chuẩn quốc tế; văn hóa doanh nghiệp đặc sắc, nguồn nhân lực dồi dào, tâm huyết; quan hệ hợp tác tốt với các đối tác, nhà cung cấp, thầu phụ…
Nhìn chung, cơng ty đã tạo nên những lợi thế từ bên trong đến bên ngồi về vị trí trên thị trường cạnh tranh.
Khó khăn
Hiện tại tình hình cạnh tranh trên thị trường càng ngày càng gây gắt và quy mô ngành xây dựng có xu hướng giảm đi dưới tác động của suy thoái kinh tế trong nước và khu vực. Điều này làm cho tình hình dự thầu của cơng ty gặp nhiều khó khăn, các cơng trình trúng thầu có giá trị khơng cao.
Vốn chủ chưa tương xứng tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của công ty và hạn chế mở rộng sang hoạt động khác
Các dự án bất động sản chưa tạo được doanh thu do khủng hoảng gây ứ động vốn.
Đội ngũ kỹ sư, chỉ huy trưởng, quản lý công ty con cịn hạn chế kinh nghiệm xây dựng cơng nghiệp hạ tầng và thương mại quốc tế.
Cơ sở vật chất chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của công ty.s
Phƣơng hƣớng phát triển
Công ty đã vượt qua những khó khăn và đã xây dựng được thương hiệu Hịa Bình trong lĩnh vực xây dựng trong nước. Hiện tại, công ty đang phát triển Hịa Bình thành một tập đồn kinh tế có quy mơ quốc tế, lấy xây dựng làm trung tâm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, cơng ty sẽ xây dựng những nền tảng cho sự phát triển lớn mạnh và bền vững của Hịa Bình gồm:
+ Hồn thiện văn hóa doanh nghiệp đặc sắc, giàu tính nhân văn, giữ gìn mơi trường làm việc lành mạnh, vun trồng những nhân tố lạc quan, năng động, không chùn bước trước mọi khó khăn thử thách nhằm chinh phục những đỉnh cao.
+ Phát huy uy tín thương hiệu Hịa Bình trong nước và trên trường quốc tế, xứng đáng với biểu trưng Thương hiệu Quốc gia.
+ Thực thi đúng đắn chính sách chất lượng, chính sách trách nhiệm xã hội, chính sách cơng bằng và hịa hợp đối với tất cả các bên bao gồm: cổ đông, khách hàng, đối tác và cán bộ công nhân viên.
+ Nổ lực học hỏi, tiếp thu và cập nhật những tiến bộ mới nhất về kỹ thuật công nghệ, về kiến thức quản lý và nghiên cứu đưa vào ứng dựng trong thực tiễn; liên tục huấn luyện và đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, không ngừng sáng tạo và đổi mới, nâng cao sức cạnh tranh.
+ Nổ lực mở rộng hợp tác trong nước và quốc tế một cách có chọn lọc, tơn trọng và thực thi ngun tắc cơng bằng, bình đẳng các bên cùng có lợi.
2.1.2 Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình
2.1.2.1 Các chế độ, chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình
Cơng ty áp dụng Chế độ Kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính; các thơng tư và chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành, sửa đổi và bổ sung.
Báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty và các công ty con (“Tập đoàn”) được lập theo Chế độ Kế toán Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Việt Nam (“CMKTVN”) số 27 – Báo cáo tài chính và các CMKTVN khác do Bộ Tài chính ban hành.
Niên độ kế tốn của Tập đồn áp dụng : bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12.
Đơn vị tiền tệ của Tập đoàn sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ)
Tập đoàn áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và giá trị được xác định như sau:
+ Nguyên vật liệu: chi phí mua theo phương pháp nhập trước xuất trước. + Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: giá vốn nguyên vật liệu và lao động trực tiếp cộng chi phí sản xuất chung có liên quan.
+ Hàng hóa bất động sản: chi phí mua theo phương pháp thực tế đích danh. Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.
Hợp nhất các khoản đầu tư vào các công ty liên kết theo phương pháp vốn chủ sở hữu.
Hạch toán xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá cho các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được áp dụng theo Thông tư số 201/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2009.
Đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình sản xuất của cơng ty Đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng cơng trình, dự án thi cơng. Kỳ tính giá thành là hàng quý.
2.1.2.2 Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế tốn
Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình là một đơn vị có quy mơ sản xuất tương đối lớn, sử dụng nhiều tài khoản, nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xun. Vì vậy, cơng ty áp dụng hình thức kế tốn “Nhật ký chung”. Và hình thức kế tốn này được áp dụng thống nhất trong tồn Tập đồn Hịa Bình.
Sơ đồ 2.2- Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung
Trình tự ghi sổ a/ Hàng ngày
Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản
phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
b/ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm
Khóa sổ, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Ứng dụng tin học trong kế toán
Trước đây, cơng ty HBC sử dụng phần mềm kế tốn Bravo, đây là phần mềm được áp dụng cho lĩnh vực kế tốn xây dựng. Phần mềm này có nhiều hạn chế về các loại báo cáo phục vụ quản lý. Do đó, trong năm 2012 cơng ty đã triển khai và áp dụng hệ thống hoạch định các nguồn lực doanh nghiệp ERP. Đây không phải là phần mềm dành riêng cho kế toán mà là một phần mềm tích hợp, được sử dụng cho nhiều chức năng khác nhau bao gồm quàn lý dự án-PROJ, quản lý kế toán-ACC, Quản lý mua hàng-PO, Quản lý thiết bị, vật tư-INV, quản lý nhân sự, tiền lương- HRPR. Tất cả các lĩnh vực có sự liên kết chặt chẽ và liên thơng với nhau. Kết quả của quá trình xử lý ở các bộ phận này sẽ được thể hiện trên sổ kế toán chi tiết và trên hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quản trị của doanh nghiệp đã được cài đặt trước.
2.1.2.3 Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình
Bộ máy kế tốn tại Cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Tồn bộ cơng tác kế tốn được thực hiện tại phịng kế tốn dưới sự lãnh đạo của kế tốn trưởng và giám đốc tài chính
Giám đốc tài chính Kế tốn trưởng Tổ trưởng thanh tốn Kế tốn tổng hợp Phó phịng kế tốn Trường phịng tài chính Phó phịng tài chính NV Kế tốn thanh tốn NV KT giá thành- quản trị NV Kế tốn ngân hàng thuế Kế tốn cơng trình NV Kế tốn TSCĐ NV tài chính cơng ty con NV tài chính Kế tốn kho cơng trình Thủ quỹ NV KT Lao động tiền lương NV KT cơng tác phí
Giám đốc tài chính: Đảm bảo thu xếp và quản lý sử dụng vốn hiệu quả thông qua
điều hành hoạt động phịng tài chính; chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và cấp trên về tình hình tài chính của cơng ty.
Trƣởng phịng tài chính: Đảm bảo thu xếp và cân đối vốn kịp thời, đầy đủ, chịu
trách nhiệm trước giám đốc tài chính về hiệu quả tài chính các hoạt động đầu tư và hiệu quả cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn cơng ty (cơng ty mẹ và các công ty con).
Phó phịng tài chính: Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, kịp thời và tuân thủ trong
công việc lập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo quản trị; Đảm bảo công tác quản trị công ty con hiệu quả, đánh giá chính xác tình hình hoạt động của công ty con, dự báo rủi ro và quản trị rủi ro đầu tư chính xác và kịp thời;
Kế toán trƣởng: thực hiện tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế tốn phù hợp với
đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của Cơng ty. Chịu trách nhiệm trước giám đốc tài chính và cấp trên về việc phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, đúng chính sách, chế độ kế tốn tài chính theo quy định pháp luật.
Kế toán tổng hợp: là người phụ trách tất cả các phần hành kế tốn của cơng ty, hướng dẫn, kiểm tra các kế toán viên và lập báo cáo kế tốn tài chính và kế tốn quản trị định kỳ.
Nhân viên tài chính: Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, kịp thời của các thơng tin tài
chính kế tốn liên quan đến hợp đồng đầu tư, góp vốn, báo cáo quản trị tài chính, phân tích đánh giá hiệu quả của các hoạt động đầu tư.
Nhân viên tài chính cơng ty con: Đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ của hoạt động tài
chính kế tốn tại các cơng ty con và tính chính xác, kịp thời, đầy đủ của báo cáo hợp nhất của công ty; Đảm bảo phân phối các quyền sở hữu, quyền mua cổ phiếu cho nhân viên chính xác, cơng bằng.
Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: thực hiện cơng tác tính tốn
và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí, doanh thu ở các bộ phận, cơng trường, cũng như trong phạm vi tồn bộ đơn vị. Từ đó, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của tồn cơng ty.
Tổ trƣởng thanh tốn kiêm kế tốn phụ trách cơng ty con: theo dõi công việc kế
toán thanh toán, kiểm tra chứng từ thanh toán, lập kế hoạch thanh toán; thực hiện kiểm tra, nhắc nhở kế tốn các Cơng ty thực hiện đúng chính sách chế độ kế tốn tài chính của Nhà nước cũng như của Cơng ty.
Kế toán thanh toán: là người trực tiếp ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính
xác các khoản nợ phải thu, phải trả và tình hình thanh tốn các khoản nợ đó, qua đó kiểm tra kiểm sốt tình hình quản lý và sử dụng tài sản của đơn vị trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phát hiện và ngăn chặn tình trạng chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng vốn, tình hình vi phạm kỷ luật thanh tốn.
Kế tốn cơng tác phí: Kiểm tra chứng từ cơng tác phí phát sinh hàng tháng của chỉ
huy trưởng cơng trình, các trưởng bộ phận và ban giám đốc, từ đó lên kế hoạch thanh tốn tiền cơng tác phí gửi cho bộ phận thanh tốn.
Kế toán ngân hàng thuế: theo dõi chi tiết theo từng loại tiền gởi, từng loại ngoại
tệ, từng địa điểm, tham gia lập hồ sơ vay, mở LC,…Phản ánh và theo dõi các khoản ký quỹ, bảo lãnh…
Kế toán lao động tiền lƣơng: ghi chép, phản ánh và giám đốc chặt chẽ tình hình sử
dụng quỹ tiền lương đúng nguyên tắc, chế độ hiện hành, kiểm tra tình hình thực hiện chế độ lao động.
Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ (CCDC)-kế tốn kho: phản ánh chính xác, kịp
thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu, CCDC trên các mặt: Số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp. Theo dõi tình hình biến động của công cụ dụng cụ và tồn kho vật tư.
Kế toán TSCĐ: thực hiện ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số hiện có
và tình hình tăng giảm TSCĐ của tồn đơn vị, theo dõi TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng và lập báo cáo khấu hao TSCĐ.
Thủ quỹ: quản lý tiền mặt và thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền khi có đầy đủ chứng
từ theo quy định. Có trách nhiệm báo cáo tình hình biến động quỹ tiền mặt hàng ngày cho kế toán trưởng và ban giám đốc.
2.2 Thực trạng hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình
2.2.1 Sự phân cấp quản lý tại công ty
Tại công ty CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình việc phân cấp quản lý đã được thực hiện phục vụ cho mục đích quản lý chi phí, lợi nhuận và hiệu quả đầu tư, mặc dù chưa chính thức gọi là trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư. Tuy nhiên, tại công ty đã phân chia trách nhiệm cho từng bộ phận rõ ràng và được đánh giá qua các báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động của bộ phận mình.
Đứng đầu mỗi phòng ban là trưởng phòng. Trưởng phịng có trách nhiệm