Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm trung tâm lợi nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc hòa bình (Trang 84)

Chương 1 : Tổng quan về kế toán trách nhiệm

3.2 Hoàn thiện kế tốn trách nhiệm tại cơng ty CP Xây dựng và Kinh doanh

3.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm trung tâm lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp nói chung và các nhà quản trị nói riêng. Lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi chi phí phát sinh tương ứng đã tạo ra doanh thu đó. Vì vậy nên các báo cáo về lợi nhuận phải cung cấp được thông tin để nhà quản trị đánh giá trách nhiệm và kết quả thực hiện lợi nhuận trong kỳ của các bộ phận. Để đánh giá chính xác kết quả của trung tâm lợi nhuận cần xác định phạm vi chi phí kiểm sốt rồi tiến hành phân tích biến biến động của chi phí ảnh hưởng như phân tích biến động chi phí của trung tâm chi phí. Đối với doanh thu, cần đánh giá ở các mặt:

- Trung tâm có đạt được mục tiêu doanh thu như dự tốn khơng? - Chất lượng thi cơng có thực hiện đúng như dự tốn khơng?

Để đánh giá kết quả thực hiện ở từng bộ phận cần xác định những thông tin: - Thông tin về lợi nhuận thực tế đạt được so với mức dự toán.

- Thơng tin về doanh thu, chi phí tương tại các bộ phận.

- Thông tin về biến động lợi nhuận do biến động của yếu tố doanh thu, chi phí vốn, chi phí quản lý doanh nghiệp,… ảnh hưởng.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động và trách nhiệm của từng đơn vị, bộ phận tại trung tâm lợi nhuận:

- Chỉ tiêu đo lường mức độ hồn thành dự tốn của lợi nhuận các bộ phận Chênh lệch = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận dự toán

- Chỉ tiêu này đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận và gia tăng lợi nhuận hằng năm để đánh giá mức độ đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu là hợp lý. Tỷ lệ = Lợi nhuận/Doanh thu

Đánh giá kết quả của trung tâm lợi nhuận có nghĩa là phải xem xét trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận đối với mục tiêu chung của tổ chức, được thể hiện qua những khía cạnh sau:

- Đảm bảo mức lợi nhuận

- Trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận cịn được thể hiện ở việc hồn thành trách nhiệm chi phí, doanh thu

Khi đánh giá trách nhiệm quản lý của trung tâm lơi nhuận, chúng ta cần xem xét chênh lệch giữa thực tế và dự toán của các chỉ tiêu trên

Một dấu hiệu tích cực về kết quả của trung tâm lợi nhuận khi đạt được mức chênh lệch dương về lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận trên chi phí. Ngược lại, nếu kết quả của trung tâm lợi nhuận là một dấu hiệu chênh lệch âm thì đây là dấu hiệu bất lợi mà nhà quản lý cần giải thích những bất lợi về doanh thu, giá vốn chi phí quản lý. Vì vậy, chúng ta có thể sử dụng thêm các chỉ tiêu như: số dư đảm phí bộ phận, số dư bộ phận có thể kiểm sốt được, số dư bộ phận, lợi nhuận trước thuế.

3.2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tƣ

Trung tâm đầu tư thuộc về trách nhiệm của cấp quản trị cao nhất nên các nhà quản trị muốn thông tin được cấp cung cấp tổng hợp từ các trung tâm lợi nhuận. Khả năng sinh lời gắn với hiệu suất sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận, gắn với các chỉ số như tỷ suất hoàn vốn đầu tư ROI, lãi thặng dư RI… Nhà quản trị muốn đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư cần so sánh giữa chỉ tiêu đạt được so với kế hoạch, xem xét cùng với các yếu tố ảnh hưởng, qua đó làm cơ sở để đưa ra các chỉ tiêu nhằm cải thiện lợi ích các chỉ tiêu và tối đa hóa lợi ích của cổ đơng.

Các thơng tin nhà quản trị cần để đánh giá trách nhiệm quản trị các bộ phận: - Thông tin tổng hợp về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, để xác định kết quả kinh

doanh trong kỳ.

- Số liệu phân tích từ các chỉ số

- Thơng tin về cơ cấu nguồn vốn, tính cân đối giữa tài sản với nguồn vốn - Thông tin về lựa chọn các phương án đầu tư.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động và trách nhiệm của từng đơn vị, bộ phận tại trung tâm đầu tư:

- Chỉ tiêu ROI, RI để đánh giá tỷ lệ hồn vốn đầu tư ln được cải thiện và xem xét mở rộng dự án đầu tư.

+ Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) = Lợi nhuận /Vốn đầu tư.

+ Lãi thặng dư (RI) = Lợi tức của trung tâm đầu tư – Chi phí sử dụng vốn (Chi phí sử dụng vốn = Vốn đầu tư x Tỷ suất chi phí vốn)

- Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập của vốn cổ đông và giá thị trường của cổ phiếu dùng để đánh giá mức độ tối đa hóa lợi ích của cổ đông.

+ Tỷ suất thu nhập trên vốn cổ phiếu + Giá trị thị trường của cổ phiếu

Có thể tóm tắt một số chỉ tiêu phục vụ cho việc đánh giá thành quả hoạt động tại công ty cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình.

Bảng 3.1 - Chỉ tiêu đánh giá thành quả của trung tâm trách nhiệm

TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM BỘ PHẬN TIÊU CHÍ CÁC CHỈ TIÊU

Đầu tư Hội đồng quản

trị Gia tăng giá trị cổ đông  ROI  RI

 Tỷ suất thu nhập trên cổ phiếu

Lợi nhuận Cơng ty mẹ, cơng trình thi cơng, cơng ty thành viên Lợi nhuận

 Lợi nhuận thuần  Chênh lệch lợi nhuận  Tỷ suất LN/DT

Chi phí

Khối cơng trình

thi cơng Chi phí

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: so sánh hình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu, giá mua nguyên vật liệu, chi phí thu mua.

 Chi phí nhân cơng trực tiếp: so sánh đơn giá thầu phụ thi công; năng suất thi công thực tế so với kế hoạch của từng thầu phụ

 Chi phí sản xuất chung: So sánh chi phí thực tế phát sinh so với dự tốn ban đầu

 Tỷ lệ chi phí sửa chữa trên tổng chi phí

 Tỷ lệ chi phí bảo hành trên giá trị quyết toán hợp đồng

Các phòng ban chức năng

 Chi phí thực tế

 Chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí kế hoạch

3.3.4 Hồn thiện báo cáo đánh giá trách nhiệm các bộ phận

Kế toán trách nhiệm được hiểu là hệ thống thu thập và báo cáo các thơng tin về doanh thu và chi phí theo các nhóm trách nhiệm. Các cấp quản trị sẽ chịu trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động của mình. Việc xây dựng hệ thống báo cáo sẽ đi từ cấp thấp nhất đến cấp trách nhiệm cao hơn.

3.2.4.1 Báo cáo đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí

Đặc điểm quan trọng của q trình báo cáo là chi phí được tách ra là chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được theo phạm vi được phân cấp quản lý của bộ phận, nghĩa là phải xác định chi phí nào thuộc trách nhiệm và quyền kiểm soát của cấp quản lý cao hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá về kết quả, trách nhiệm của người quản lý

Nhìn chung, báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phi khối cơng trình thi cơng chưa đáp ứng được yêu cầu đánh giá thành quả quản lý chi phí của các cấp quản lý tại trung tâm đó. Do đó, cơng ty cần lập báo cáo phân tích biến động chi tiết chi phí (chi phí có thể kiểm sốt được) để đánh giá chênh lệch các khoản mục chi phí này.

Bảng 3.2 - Báo cáo phân tích biến động chi phí sản xuất

Stt Chi phí có thể kiểm soát đƣợc Dự toán Thực tế Chênh lệch Tổng cộng

Ngồi ra, đối với các phịng ban quản lý và hỗ trợ sản xuất là các trung tâm chi phí khơng kiểm sốt được, báo cáo đánh giá thành quả cũng được lập như sau:

Bảng 3.3 - Báo cáo thành quả của các trung tâm chi phí khơng kiểm sốt đƣợc

Stt Khoản mục chi phí Số tiền Chênh lệch

Kế hoạch Thực tế Số tiền Tỷ lệ

Tổng cộng

3.2.4.2 Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản trị trong việc đánh giá chính xác kết quả trách nhiệm của trung tâm, công ty cần phân loại các khoản mục chi phí thành định phí và biến phí, việc phân loại này sẽ giúp cho việc lập báo cáo quản trị được dễ dàng hơn.

Bảng 3.4 - Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận

Chỉ tiêu

Cơng trình A Cơng trình B Tồn cơng ty

Dự toán Thực tế Chênh lệch Dự toán Thực tế Chênh lệch Dự toán Thực tế Chênh lệch 1.Doanh thu 2.Giảm trừ DT

3.Doanh thu thuần

4.Biến phí 5.Số dư đảm phí bộ phận 6.Định phí bộ phận 7.Số dư bộ phận 8.Chi phí quản lý chung phân bổ

9.Lợi nhuận trước

thuế

3.2.4.3 Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm đầu tƣ

Để đánh giá hiệu quả đầu tư, Công ty cần lập bảng đánh giá hiệu quả đầu tư của Công ty vào từng công ty thành viên. Qua đó, đánh giá hiệu quả đầu tư vào

công ty nào là tốt hơn. Vì vậy, cơng ty cần phải xem xét lại các dự án đầu tư, tập trung vào các công ty hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao để gia tăng hiệu quả đầu tư.

Bảng 3.5 – Báo cáo đánh giá thành quả trung tâm đầu tƣ

Chỉ tiêu

Công ty A Công ty B …. Cơng ty HBC

Dự tốn Thực tế Chên h lệch Dự toán Thực tế Chên h lệch Dự toán Thực tế Chên h lệch 1.Doanh thu thuần 2.Lợi nhuận trước thuế 3.Thuế 4.Lợi nhuận sau thuế 5.Vốn đầu tư 6. ROI 7.Số dư bộ phận 8.Chi phí sử dụng vốn 9.Lợi nhuận còn lại RI 10.Tỷ lệ góp vốn 11.Lợi tức được hưởng

Báo cáo hiệu quả đầu tư được lập tại Công ty HBC để theo dõi, phân tích, đánh giá hiệu quả, chất lượng đầu tư. Đây là báo cáo tổng quát nhất trong các loại báo cáo của các trung tâm trách nhiệm. Báo cáo này giúp cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc có cái nhìn tổng thể về tình hình đầu tư của Cơng ty; xem xét và đánh giá được hiệu quả của việc đầu tư vào từng công ty thành viên (hay việc đầu tư của cơng ty). Báo cáo cịn giúp cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc có những thơng tin cần thiết cho việc ra các quyết định.

3.3 Một số giải pháp khác để hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại công ty CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình ty CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình

3.3.1 Xây dựng lại bộ máy kế tốn tại Công ty HBC

Công ty chưa thực sự có bộ phận kế toán quản trị riêng biệt để thực hiện công việc của kế toán quản trị, nên cần thiết lập thêm bộ phận này.

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:

- Trưởng phòng Kế toán: Dưới quyền quản lý trực tiếp của GĐ Tài chính. Chịu trách nhiệm tồn bộ về tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty; hướng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện nghiêm chỉnh luật kế toán, chế độ kế toán, các quy định liên quan đến cơng tác tài chính kế tốn.

- Phó phịng kế tốn: Chịu trách nhiệm chính về cơng tác chuyên môn nghiệp vụ kế tốn của tồn Cơng ty. Tổ chức quản lý và điều hành hoạt động của bộ máy kế tốn tại Cơng ty.

- Bộ phận kế tốn tài chính: có nhiệm vụ phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản, nguồn vốn, chi phí, doanh thu để xác định kinh doanh toàn hệ thống cơng ty. Gồm các kế tốn phần hành: kế tốn tài sản cố định, kế tốn cơng nợ, kế tốn thuế, kế tốn thanh tốn, kế toán ngân hàng, kế toán vật tư, thủ quỹ. Các kế toán viên chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến phần hành mình đảm nhận.

GĐ TÀI CHÍNH Kế tốn TSCĐ Kế tốn cơng nợ Kế toán … Tổ dự toán Tổ KT chi phí & giá thành Tổ phân tích TRƢỞNG PHỊNG KẾ TỐN PHĨ PHỊNG KẾ TỐN KẾ TỐN QUẢN TRỊ KẾ TỐN TÀI CHÍNH

- Bộ phận kế tốn quản trị:

+ Tổ lập dự tốn: Có nhiệm vụ liên kết với các phịng ban có liên quan trong việc tham gia xây dựng các định mức về chi phí; lập các dự tốn.

+ Tổ kế tốn chi phí & giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép chi tiết, tổng hợp chi phí phát sinh theo từng yếu tố, từng trung tâm trách nhiệm.

+ Tổ phân tích: Có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép chi tiết, tổng hợp chi phí, doanh thu, lợi nhuận, đầu tư phát sinh từng trung tâm trách nhiệm. Lập các báo cáo phân tích tình hình thực hiện dự tốn (định mức). Phân tích tình hình thực hiện so với mục tiêu đề ra. Thực hiện các báo cáo phân tích khác theo yêu cầu của nhà quản trị phục vụ cho việc ra quyết định. [7, tr 120,121]

3.3.2 Tổ chức kế tốn trách nhiệm tại các cơng ty thành viên

Trong sơ đồ các trung tâm trách nhiệm tại công ty, các công ty thành viên là một trung tâm lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên, hiện tại các công ty thành viên chưa áp dụng hệ thống kế tốn trách nhiệm. Đây chính là hạn chế cản trở việc xây dựng thành công hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm tại công ty.

Cơng ty cần triển khai hệ thống kế tốn trách nhiệm cho các công ty thành viên, để hệ thống kế tốn trách nhiệm của cơng ty đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lý của nhà quản trị cơng ty.

Như phân tích thực trạng tại chương 2, các công ty thành viên hoạt động trong 3 lĩnh vực: xây dựng, địa ốc và sản xuất dịch vụ

Và loại hình sản xuất chính của cơng ty mẹ là xây dựng, do đó, hệ thống kế tốn trách nhiệm đối với cơng ty thành viên hoạt động trong lĩnh vực này sẽ được thiết kế tương tự như hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty mẹ.

Do đó, việc tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm cho cơng ty thành viên sẽ được đề cập sau đây cho hai lĩnh vực còn lại là địa ốc và sản xuất dịch vụ. Việc xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm tại các công ty thành viên cũng bắt đầu từ việc phân tích, đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại cơng ty, và sau đó là hồn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm. Nội dung hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại

công ty là xây dựng các trung tâm trách nhiệm, các chỉ tiêu và báo cáo đánh giá trách nhiệm tại công ty.

3.3.2.1 Đối với lĩnh vực kinh doanh địa ốc

Chức năng và nhiệm vụ của công ty con hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh địa ốc: có nhiệm vụ hỗ trợ triển khai các dự án trong các khâu: thẩm định, tư vấn thiết kế, quản lý vận hành khai thác dự án. Phân phối các sản phẩm do công ty, công ty mẹ làm chủ đầu tư hoặc các dự án liên doanh liên kết.

Hoạt động chính của cơng ty địa ốc là:

- Giao dịch, mua bán, chuyển nhượng, bán quyền mua căn hộ. - Dịch vụ môi giới, giới thiệu bất động sản

Ngồi ra, cơng ty còn thuê, cho thuê bất động sản, tu vấn bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản…

Sơ đồ 3.3 - Tổ chức kế tốn trách nhiệm tại cơng ty kinh doanh địa ốc

Hội đồng quản trị Công ty Chủ tích hội đồng quản trị Giám đốc điều hành, giám đốc sàn GD BĐS

Phòng kinh doanh Giám đốc kinh doanh

Phòng ban Trưởng phòng

Trung tâm đầu tư

Trung tâm lợi nhận

Trung tâm doanh thu

Trung tâm chi phi

Cấp quản lý Ngƣời quản lý Trung tâm trách nhiệm

Cũng giống như công ty mẹ, hội đồng quản trị công ty con là trung tâm đầu tư của công ty con

Giám đốc điều hành công ty là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về tình hình kinh doanh của cơng ty. Đây là trung tâm đầu tư

Giám đốc sàn giao dịch bất động sản do chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc hòa bình (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)