Mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh của NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh long an đến năm 2020 (Trang 31 - 34)

Hình 1.3 Mơ hình chuỗi giá trị của Porter

Nguồn: Grunig & Kuhn, “ Hoạch định chiến lược theo quá trình”, 2005, trang 28

 Hoạt động đầu vào:

Hoạt động đầu vào gắn liền các yếu tố đầu vào như: quyền lực cổ đông, quyền lực của nhà đầu tư có thể có tác động trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của một ngân hàng.

 Hoạt động sản xuất:

Hoạt động sản xuất của một ngân hàng được đánh ở khía cạnh đó là quy trình tín dụng. Xét về tính tổng thể thì quy trình tín dụng chung của các Ngân hàng có tính tương đồng, tuy nhiên tùy vào thế mạnh cũng như khẩu vị về rủi ro của từng ngân hàng mà mỗi ngân hàng sẽ có một thế mạnh riêng cho một quy trình của một sản phẩm.

 Hoạt động đầu ra:

Hoạt động đầu ra bao gồm các hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến các khách hàng của ngân hàng.

 Marketing và bán hàng:

Thông qua định vị thương hiệu và quảng cáo chức năng marketing có thể tăng giá trị mà khách hàng nhận thức được trong sản phẩm của ngân hàng. Các hoạt động nhằm thúc đẩy bán hàng, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng,…

 Dịch vụ :

Dịch vụ hậu mãi và chăm sóc ngày càng được các nhà quản trị quan tâm, bao gồm các hoạt động như tặng quà vào các dịp lễ tết, hội nghị khách hàng, các buổi giao lưu hội thảo và giải quyết nhanh chóng các vấn đề phát sinh từ khách hàng,….

- Các hoạt động hỗ trợ:

Là những hoạt động tác động một cách gián tiếp đến sản phẩm, nhờ những hoạt động hỗ trợ các hoạt động chính được thực hiện một cách tốt hơn. Bao gồm những hoạt động nguồn nhân lực, cấu trúc hạ tầng, phát triển cơng nghệ, kiểm sốt mua sắm chi tiêu,…

Tóm tắt chương 1

Chương 1 trình bày những cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của NHTM, đồng thời trình bày Mơ hình viên kim cương) do Michael Porter đề xuất được sử dụng để phân tích năng lực cạnh tranh của NHTM. Đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM bao gồm các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài (các nhân tố thuộc mơi trường vi mơ và vĩ mơ). Ngồi ra, còn đưa ra được các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM như: sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, mạng lưới hoạt động, năng lực tài chính, năng lực cơng nghệ, năng lực quản lý điều hành và uy tín thương hiệu.

Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETINBANK LONG AN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh long an đến năm 2020 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)