2.1.1 .Tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh LongAn
3.3. Kiến nghị
3.3.2. Đối với Hội sở chính Vietinbank
- Nghiên cứu đổi mới sản phẩm dịch vụ để đơn giản hố quy trình, thủ tục nhằm cung cấp sản phẩm đến với khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi.
- Hỗ trợ trang bị thêm máy ATM, POS để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng, góp phần đẩy mạnh hoạt động bán lẻ tại chi nhánh.
- Tăng định mức chi quảng cáo, tiếp thị cho Vietinbank Long An để thực hiện tốt hơn cơng tác chăm sóc khách hàng. Các chương trình khuyến mãi liên quan đến sản phẩm huy động vốn nên đa dạng và diễn ra thường xuyên hơn nhằm thu hút
chi nhánh chủ động trong việc tham khảo và quyết định áp dụng mức lãi suất và tỷ giá thỏa thuận với những khách hàng lớn được kịp thời.
- Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt, cạnh tranh hơn so với các tổ chức tín dụng khác. Hiện tại cơ chế thỏa thuận lãi suất với khách hàng tổ chức và cá nhân có nhu cầu gửi tiền với số lượng lớn tại chi nhánh chưa linh hoạt và đáp ứng kịp thời vì phải chờ phê duyệt của Hội sở chính.
- Tổng giám đốc cho phép Vietinbank Long An bổ sung thêm nhân sự tín dụng nhằm giảm tải khối lượng công việc, tạo điều kiện phát triển mạnh hơn tín dụng bán lẻ.
- Giao thẩm quyền cho Vietinbank Long An cấp tín dụng trên cơ sở xếp hạng tín dụng của khách hàng, nhằm giúp chủ động hơn trong việc cấp tín dụng cho khách hành tốt.
- Hội sở chính thiết lập chương trình nhằm giảm tải cho chi nhánh trong việc lập các báo cáo thường xuyên và đột xuất.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 đã nêu ra quan điểm và mục tiêu xây dựng giải pháp cùng với định hướng phát triển của Vietinbank Long An. Kết hợp với quá trình phân tích năng lực cạnh tranh và điểm mạnh, điểm yếu của Vietinbank Long An so với đối thủ ở chương 2, chương 3 đã đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An thông qua các chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.Trong đó, giải pháp nâng cao năng lực tài chính và mở rộng mạng lưới hoạt động là những giải pháp quan trọng hàng đầu, kế tiếp theo là các giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, năng lực công nghệ, năng lực quản trị điều hành và uy tín, thương hiệu.
Ngồi những giải pháp mang tính nội bộ, một số giải pháp cho các cơ quan quản lý trực tiếp Vietinbank Long An cũng được nêu ra nhằm giúp chi nhánh có mơi trường thơng thống, thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của mình.
KẾT LUẬN
Hội nhập kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội để các ngân hàng trong nước nói chung và tại Long An nói riêng có điều kiện để tranh thủ vốn, kinh nghiệm, quản lý, đào tạo,... Nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với sức cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng trong nước và nước ngoài.
Với mục đích nghiên cứu đã được xác định của đề tài là hệ thống các lý thuyết cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó rút ra khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tập trung giải quyết những tồn tại mà Vietinbank Long An đang gặp phải, đồng thời phát huy những thế mạnh của Vietinbank Long An góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An. Đề tài đã thực hiện được các nội dung sau:
Thứ nhất, đề tài đã hệ thống các lý thuyết cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó rút ra khái niệm năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An.
Thứ hai, đề tài đã nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở điều tra, khảo sát ý kiến chuyên gia và khách hàng về các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An để có thể xây dựng mơ hình những tác động ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An từ đó làm định hướng phân tích thực trạng cũng như đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nội tại của Vietinbank Long An.
Thứ ba, đề tài đã phân tích, đánh giá đầy đủ thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An thông qua hệ thống chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh như: ” sản phẩm dịch vụ”, ”nguồn nhân lực”, ”mạng lưới hoạt động”, ”năng lực tài chính”, ”năng lực cơng nghệ”, ”năng lực quản trị điều hành”, ”uy tín thương hiệu”. Bên cạnh đó, đề tài cũng phân tích, đánh giá thực trạng cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh giữa Vietinbank Long An và các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Đề tài đã
đánh giá, phân tích thực trạng hiện nay về năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An với những ưu điểm và nhược điểm so với các đối thủ là Agribank Long An, BIDV Long An, Vietcombank Long An và Sacombank Long An.
Thứ tư, qua phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietinbank Long An. Trong đó, tập trung vào 7 giải pháp chính: ” sản phẩm dịch vụ”, ”nguồn nhân lực”, ”mạng lưới hoạt động”, ”năng lực tài chính”, ”năng lực cơng nghệ”, ”năng lực quản trị điều hành” và ”uy tín thương hiệu”. Gắn liền với các nhóm giải pháp là những đề xuất cụ thể để thực thi các giải pháp mà đề tài đã đưa ra.
Với kết quả nghiên cứu trên, luận văn đã đạt được mục tiêu đề ra và cũng là cơ sở để phát triển thêm hướng nghiên cứu mới với qui mô rộng hơn là nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành ngân hàng Việt Nam.
Điểm hạn chế của luận văn là chỉ khảo sát các chuyên gia và khách hàng của Vietinbank Long An nên tính đại diện mẫu chưa cao. Khả năng tổng quát hóa của kết quả sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại tại nhiều thành phố, huyện thị và các đối tượng ở tầng lớp khác nhau. Vì vậy hướng nghiên cứu kế tiếp là nghiên cứu lặp lại với các chuyên gia và khách hàng tại các NHTM khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu Tiếng Việt
1. Đặng Hữu Mẫn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 251, trang 194-205.
2. Michael E. Porter, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Ngọc Tồn, 2009. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
3. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2011. Báo
cáo hoạt động kinh doanh năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011.
Long An, ngày 28 tháng 01 năm 2011.
4. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2012. Báo
cáo hoạt động kinh doanh năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012.
Long An, ngày 15 tháng 02 năm 2012.
5. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2013. Báo
cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012 và kế hoạch năm 2013. Long
An, ngày 16 tháng 02 năm 2013.
6. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2014. Báo
cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2014. Long An, ngày 26 tháng 02 năm 2014.
7. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2014. Đề
án chuyển đổi mơ hình của Vietinbank chi nhánh Long An. Long An, tháng
03 năm 2014.
8. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2015. Báo
cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014 và kế hoạch năm 2015. Long
An, ngày 06 tháng 02 năm 2015.
9. Nguyễn Thị Hồi Thu, 2013. Mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh của
10. Nguyễn Thị Quy, 2005. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong thời kỳ hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
11. Nguyễn Văn Thụy, 2007. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của ngân hàng TMCP Á Châu trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận
văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Tăng Duy Sum, 2012. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre. Luận văn
Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2005. Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh
về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí
Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
15. Grunig & Kuhn, 2005.Hoạch định chiến lược theo quá trình, trang 28.
WEBSITE:
1. Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. <http://baochinhphu.vn/Dia-phuong-tong-ket-nam-2014/Tinh-hinh-KTXH- nam-2014-va-Ke-hoach-phat-trien-nam-2015-tinh-Long-An/216804.vgp>. [Ngày truy cập 06/10/2015].
2. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. <http://www.pcivietnam.org/long- an>. [Ngày truy cập: 06 tháng 10 năm 2015].
3. Cổng thông tin điện tử Long An, 2014. Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội tính đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. <http://www.longan.gov.vn/Pages/Quy-hoach-tong-the-PT-KT-XH-tinh- den-nam-2020.aspx>. [Ngày truy cập: 01 tháng 10 năm 2015].
4. Hồng Phúc, 2015. Chất lượng tài sản ngành ngân hàng cải thiện trên sổ sách <http://www.thesaigontimes.vn/131733/Chat-luong-tai-san-nganh-ngan- hang-cai-thien-tren-so-sach.html>
5. Lợi thế cạnh tranh quốc gia – Mơ hình kim cương Micheal Porter <http://www.dankinhte.vn/loi-the-canh-tranh-quoc-gia-mo-hinh-vien-kim- cuong-michael-porter/>. [Ngày truy cập 05/10/2015].
6. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter <http://marketingbox.vn/Mo-hinh-5-ap-luc-canh-tranh-cua-Michael-
Porter.html>. [Ngày truy cập 06/10/2015].
7. Thanh Thanh Lan, 2014. Người Việt kém trung thành với ngân hàng. <http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/nguoi-viet-kem- trung-thanh-voi-ngan-hang-2993947.html>. [Ngày truy cập 05/10/2015]
PHỤ LỤC Phụ lục 1
DANH SÁCH CHUYÊN GIA KHẢO SÁT Ý KIẾN
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ
1 Phạm Thị Thúy Hằng Phó Giám đốc
2 Lê Thị Mỹ Duyên Phó Giám đốc
3 Lê Ngọc Trương Trưởng phòng Khách hàng Doanh nghiệp 4 Võ Hồng Ln Phó phịng Khách hàng Doanh nghiệp 5 Dương Thị Mộng Thúy Trưởng phòng Bán lẻ
6 Bùi Thị Nhung Phó phịng Bán lẻ
7 Nguyễn Quang Khánh Trưởng phịng Kế tốn và kinh doanh dịch vụ 8 Trần Kim Dung Phó phịng Kế tốn và kinh doanh dịch vụ 9 Nguyễn Thị Đào Trưởng phịng Hành chính – Nhân sự
10 Nguyễn Thúy Lan Trưởng phòng ngân quỹ
11 Trần Thị Huyền Trưởng PGD Tân An
12 Lê Văn Trung Phó PGD Tân An
13 Đoàn Anh Thư Trưởng PGD Châu Thị Kim
14 Huỳnh Thị Thanh Trưởng PGD Đức Hòa Nam
15 Phạm Thị Yến Phó PGD Đức Hịa Nam
16 Nguyễn Thanh Bình Trưởng PGD Mộc Hóa
17 Nguyễn Thị Thanh Huyền Phó PGD Mộc Hóa
18 Trần Thị Anh Thư Trưởng PGD Đức Hịa
19 Nguyễn Như Anh Phó PGD Đức Hòa
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUN GIA
Kính chào Q Anh/Chị,
Tơi tên Trần Đình Minh Khánh, là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa 23 của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Long An đến năm 2020”.
Nhằm nghiên cứu các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An, mong Quý Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian đánh giá:
1. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (bên trong, bên ngoài) đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An tại Bảng đánh giá 1;
2. Mức độ đáp ứng (tận dụng, thích nghi) của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Long An đối với tác động từ các nhân tố bên ngoài trên địa bàn tỉnh Long An tại Bảng đánh giá 1;
3. Năng lực của từng ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An theo các tiêu chí tại Bảng đánh giá 2.
Quý Anh/Chị vui lòng đánh giá bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với ý nghĩa của điểm số cụ thể là:
1: rất yếu, 2: yếu, 3:trung bình, 4: khá mạnh, 5:mạnh.
Ghi chú: Đối với Bảng đánh giá 2, trên cùng một dịng có thể có một số cột có
điểm giống nhau nếu chỉ tiêu đó của ngân hàng được Quý Anh/Chị đánh giá là có cùng một mức độ (rất yếu/yếu/trung bình/khá mạnh/mạnh).
Rất mong nhận được các bảng đánh giá của Quý Anh/Chị trong thời gian sớm nhất có thể được.
Trân trọng cảm ơn.
* Các chữ viết tắt dùng trong Bảng đánh giá:
- AGRIBANK LA: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -
Chi nhánh Long An.
- BIDV LA: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An.
- VIETINBANK LA: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh
Long An.
- VCB LA: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An.
- SACOMBANK LA: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Long
An. BẢNG ĐÁNH GIÁ 1 STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA VIETINBANK LA
1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
1.1 Sản phẩm dịch vụ 1.2 Nguồn nhân lực 1.3 Mạng lưới hoạt động 1.4 Năng lực tài chính 1.5 Năng lực cơng nghệ
1.6 Năng lực quản trị điều hành 1.7 Uy tín, thương hiệu
2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
2.1 Đối thủ cạnh tranh (các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn) 2.2 Đối thủ tiềm năng (chi nhánh ngân
hàng nước ngoài)
2.3 Nhà cung cấp (điện, bưu chính, viễn thơng, máy móc thiết bị...)
2.4
Sản phẩm dịch vụ thay thế (tiết kiệm Bưu điện, chuyển tiền kiều hối Western Union, bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt, Prudential,...)
2.5 Khách hàng
2.6 Môi trường kinh tế
2.7 Môi trường khoa học công nghệ 2.8 Khung pháp luật chuyên ngành
BẢNG ĐÁNH GIÁ 2 S T T CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÊN NGÂN HÀNG AGRI BANK LA VCB LA VIETIN BANK LA BIDV LA SACOM BANK LA 1 QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 1.1 Trình độ, năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo
1.2
Khả năng đưa ra chủ trương, kế hoạch, chính sách, quyết định kịp thời, hiệu quả
1.3
Khả năng thực hiện kế hoạch kinh doanh, phối hợp thực hiện yêu cầu của cấp trên, cơ quan hữu quan 1.4 Mơ hình tổ chức bộ máy tiên
tiến, hợp lý
1.5 Hệ thống kiểm tra giám sốt hữu hiệu
2 TÀI CHÍNH
2.1 Quy mô, thị phần hoạt động 2.2 Hiệu quả kinh doanh
2.3
Cơ cấu tài sản nợ - có (cơ cấu vốn huy động, cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, bán lẻ, các nhóm nợ…)
2.4
Khả năng bù đắp rủi ro (dư quỹ dự phòng rủi ro so với nợ xấu)
2.5 Khả năng xử lý nợ xấu
* Thông tin trong các bảng đánh giá này chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và được giữ bí mật.
Phụ lục 3
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
Kính gửi Quý khách hàng,
Tơi tên Trần Đình Minh Khánh, là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa 23 của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Long An đến năm 2020”
Nhằm đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An, kính mong Quý khách hàng dành chút thời gian để trả lời phiếu khảo sát này. Quý khách hàng vui lòng đánh giá năng lực của từng ngân hàng theo các tiêu chí nêu tại Bảng đánh giá k m theo bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với ý nghĩa của điểm số cụ thể là:
1: rất yếu, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá mạnh, 5:mạnh