CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của GAET
2.2.3. Phương diện quy trình nội bộ
Mục tiêu phương diện quy trình nội bộ
Nâng cao chất lượng nhà cung cấp
Nâng cao hiệu quả quản trị tồn kho, quản lý công nợ
Nâng cao năng suất lao động
Các thước đo về phương diện quy trình nội bộ
Chỉ tiêu tỷ lệ trả hàng cho nhà cung cấp
Tỷ lệ trả hàng cho nhà cung cấp phản ánh chất lượng nhà cung cấp. Kết quả thống kê tỷ lệ trả hàng cho nhà cung cấp của GAET thể hiện ở Hình 2.6.
Hình 2.6: Tỷ lệ trả hàng cho nhà cung cấp
(Nguồn: Dữ liệu từ phòng Kinh doanh - GAET do tác giả thống kê, 2015)
Nhận xét:
Nhìn chung cơng ty có quan tâm đến cơng tác kiểm tra và theo dõi nhận hàng hóanên tỷ lệ trả hàng cho nhà cung cấp có giảm. Tuy nhiên, cơng tác này cần phải được tiến hành chu đáo và chặt chẽ hơn. Hiện nay ở cơng ty khi nhận hàng hóa thì bên phía nhà cung cấp khơng có nhân viên giám sát việc giao nhận hàng hóa có diễn ra theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng hay khơng mà chỉ có người vận chuyển do vậy khi phát hiện hàng kém phẩm chất công ty phải gọi điện thoại đến nhà cung cấp thì nhân viên của họ mới đến để xác định hàng kém phẩm chất, thiếu hụt.
Hiện nay, công ty chưa quan tâm đến công tác thượng lượng và đặt hàng với
1.07% 0.99% 0.96% 1% 1% 1% 0.90% 0.95% 1.00% 1.05% 1.10%
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ lệ trả hàng cho nhà cung cấp giai đoạn 2012-2014
tỷ lệ trả hàng cho nhà cung cấp giai đoạn 2012-2014
trước, đặc biệt là đối với những mặt hàng cũ cho nên không tận dụng được lợi thế người mua hàng là thượng đế của mình.
Phân tích số ngày tồn kho
Hình 2.7: Số ngày tồn kho
(Nguồn: Dữ liệu từ phịng tài chính- GAET do tác giả thống kê, 2015)
Số ngày tồn kho của GAET có xu hướng giảm và thấp hơn mục tiêu. Cụ thể năm 2013 giảm 4 ngày so với năm 2012 và đến năm 2014 giảm tiếp 1 ngày so với năm 2013. Điều này cho thấy hàng tồn kho của công ty luân chuyển khá tốt. Nguyên nhân là kế hoạch mua hàng của khách hàng cũng ít thay đổi đồng thời doanh số bán hàng tăng so với kế hoạch và thực tế sản xuất.
Số ngày thu tiền bình quân
Hình 2.8: Số ngày thu tiền bình quân
(Nguồn: Dữ liệu từ phịng tài chính- GAET do tác giả thống kê, 2015)
25 21 20 25 25 25 0 5 10 15 20 25 30
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số ngày tồn kho giai đoạn 2012-2014
Số ngày tồn kho Mục tiêu 35 32 33 30 30 30 26 28 30 32 34 36
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số ngày thu tiền bình quân giai đoạn 2012-2014
Số ngày thu t iền bình quân
Nhận xét:
Lĩnh vực hoạt động chính cuả cơng ty là kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp với doanh số chiếm khoảng 65% tổng doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ. Trong lĩnh vực này việc bán chịu là rất phổ biến do đó nợ phải thu là vấn đề quan tâm hàng đầu cuả công ty.
Hiện nay cơng ty đang áp dụng chính sách bán hàng trả chậm với thời gian thanh toán từ khi giao hàng cho đến khi thanh toán hết tiền hàng là 30 ngày. Số ngày thu tiền bình quân cả 3 năm đều trên 30.
Nếu theo quy tắc chung, số ngày thu tiền bình qn khơng được dài hơn (1 + 1/3) kỳ hạn thanh toán, tức là 40 ngày thì kỳ thu tiền bình quân của công ty chấp nhận được nhưng vẫn ở mức cao và chưa đạt được mục tiêu đặt ra là 30 ngày, cho thấy việc chuyển hóa các khoản phải thu khách hàng thành tiền kém hơn, công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn, tình trạng nợ đọng kéo dài, cơng ty chưa có biện pháp hữu hiệu để thu hồi cơng nợ, cũng như chưa có chính sách hấp dẫn để khuyến khích khách hàng trả tiền trước cũng như đúng thời hạn.
Để có cái nhìn khái qt hơn về tình hình cơng nợ phải thu tại GAET, ta xem xét các yếu tố về doanh số bán, thu nợ, dư nợ tại công ty giai đoạn 2012-2014:
Bảng 2.10 : Tình hình bán hàng và thu nợ của GAET giai đoạn 2012 – 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 % tăng/giảm
2013/2012 2014/2013
Doanh số 1.863.868 2.214.238 2.369.780 18,8% 7,02%
Thu nợ trong kỳ 1.611.666 2.072.355 2.081.025 28,6% 0,41%
Dư nợ cuối kỳ 252.202 141.883 288.755 (43,7%) 103,5%
(Nguồn: Dữ liệu phịng Tài chính-GAET)
Qua đồ thị ta thấy tình hình doanh số bán hàng và dư nợ đều có xu hướng tăng. Năm 2013 dư nợ giảm trong khi doanh thu tăng chứng tỏ kết quả thu nợ trong năm rất tốt. Tuy nhiên đến năm 2014 tốc độ tăng cuả dư nợ cao hơn so với tốc độ
tăng doanh số, cụ thể: dư nợ tăng 103,5% trong khi doanh thu chỉ tăng 7,02%. Nếu xem xét các chỉ tiêu trong cùng một năm thì năm 2013 được đánh giá là tốt nhất với mức thu nợ đạt gần bằng doanh số và dư nợ tương đối thấp so với doanh số.
Như vậy, trong giai đoạn 2012 – 2014, số ngày thu tiền bình qn của cơng ty khơng đạt mục tiêu đề ra. Tình hình cơng nợ vẫn ở mức cao. Khách hàng chiếm dụng một lượng vốn khá lớn, trong đó có cả một số vốn bị chiếm dụng, một số nợ lâu ngày chưa đòi được, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh. Nguyên nhân là các khách hàng cuả công ty chủ yếu là các doanh nghiệp và tập đồn Nhà nước nên thời gian thanh tốn tiền mua hàng phụ thuộc vào nguồn ngân sách được cấp điều này gây khó khăn cho cơng ty trong việc xác định thời hạn thanh tốn. Bên cạnh đó, cơng ty chưa áp dụng hình thức hưởng chiết khấu thanh tốn khi khách hàng thanh toán trước hạn.
2.2.4. Phương diện học hỏi và phát triển
Mục tiêu phương diện học hỏi và phát triển
Nâng cao chất lượng CBCNV
Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý
Nâng cao sự hài lòng của nhân viên
Giữ chân nhân viên, đặc biệt là người tài, người giỏi
Nâng cao ý thức của nhân viên về văn hóa cơng ty
Các thước đo về phương diện học hỏi và phát triển
Tỷ lệ nhân viên được đào tạo so với kế hoạch
Bảng 2.13: Tỷ lệ nhân viên được đào tạo tại GAET từ năm 2012-2014 Chỉ tiêu :Tỷ lệ nhân viên được đào tạo so với
kế hoạch Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Mục tiêu 100% 100% 100% Thực tế 98% 100% 100%
Mặc dù tỷ lệ nhân viên được đào tạo đạt được so với kế hoạch tuy nhiên, qua tìm hiểu thì cơng tác đào tạo của cơng ty cịn chú trọng nhiều đến số lượng đào tạo hơn là chất lượng đạt được.
Một số chương trình đào tạo chính của GAET như sau:
Đào tạo nhân viên mới, đào tạo chuyển đổi công tác: nội dung đào tạo
bao gồm việc hướng dẫn nghiệp vụ và những quy định ở vị trí cơng tác mới. Các nhân viên mới đều được hướng dẫn hay giới thiệu (về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty, chức năng nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động, nội quy lao động, các chính sách và chế độ,...) để họ làm quen với môi trường hoạt động mới, tạo tâm trạng thoải mái, an tâm trong những ngày đầu tiên làm việc.
Đào tạo nội bộ: chương trình đào tạo tập trung bồi dưỡng, nâng cao
kỹ năng chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Chịu trách nhiệm giảng dạy chính là những cán bộ, nhân viên giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao.
Hiện tại cơng ty chưa có quy trình đào tạo cho cơng việc tương lai. Đây là cách thức đào tạo cho đội ngũ CBCNV trong diện quy hoạch cán bộ nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết để họ không những làm tốt cơng việc hiện tại mà cịn làm tốt công việc tương lai khi được thăng chức.
Các hình thức đào tạo của GAET:
Do GAET chủ động tổ chức
• Tự đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
• Gửi đi đào tạo ngắn hạn trong nước kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, luật pháp, ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị.
• Gửi đi đào tạo ngắn hạn/ dài hạn ở nước ngoài kiến thức chuyên môn
CBCNV tự đăng ký học các lớp đào tạo dài hạn, được PTC4 hỗ trợ học phí.
Nội dung các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực chủ yếu nhằm nâng cao tay nghề cho CBCNV và phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ. Bên cạnh đó cũng chú trọng đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, kiến thức về luật pháp,... cho một bộ phận CBCNV. Ngồi ra, cơng ty cũng tổ chức các lớp bồi
dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ do các chuyên viên giàu kinh nghiệm đảm trách và/hoặc mời các giảng viên có uy tín phụ trách lớp học. Nếu CBCNV được công ty gửi đi đào tạo hoặc người lao động tự đi học được cơng ty hỗ trợ học phí thì sau thời gian theo học phải báo cáo kết quả học tập về Công ty. Tất cả các trường hợp đào tạo trên đều được hưởng lương trong thời gian đi học.
Trong các hình thức đào tạo trên, cơng ty chú trọng nhiều hơn cho hình thức chủ động tổ chức đào tạo. Theo cách này, Cơng ty sẽ chỉ đích danh người lao động nào phải tham gia đào tạo và nội dung được đào tạo là gì. Cịn hình thức đào tạo do CBCNV tự đăng ký học bên ngoài thường xuất phát từ nguyện vọng của cá nhân, sau đó được cơng ty xem xét hỗ trợ học phí.
Như vậy các hình thức đào tạo tại Cơng ty khá đa dạng, bao trùm được nhiều mảng kiến thức mà một doanh nghiệp như GAET đang cần.
Nhìn chung cơng tác đào tạo nhân viên là đạt kế hoạch giai đoạn 2012-2014. Tuy nhiên chất lượng đạo tạo chưa cao. Nguyên nhân do:
Việc xác định nhu cầu đào tạo nhiều trường hợp chưa chính xác, đào tạo và sử dụng kiến thức được đào tạo chưa được kiểm chứng để đánh giá hiệu quả, còn chú trọng nhiều đến số lượng đào tạo hơn là chất lượng đạt được.
Nội dung các chương trình đào tạo chủ yếu nhằm nâng cao tay nghề và phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tuy nhiên cịn mang tính chất thụ động và phong trào không áp dụng được vào công việc thực tế cho các nhân viên.
Phương pháp đào tạo chủ yếu là đào tạo trong công việc, sử dụng nhân viên cũ kèm nhân viên mới nên nhân viên mới bị ảnh hưởng khá nhiều bởi người hướng dẫn mình. Việc xác định nhu cầu đào tạo chưa chính xác, chưa đánh giá kết quả đào tạo sau mỗi khóa đào tạo, chưa đào tạo lực lượng cán bộ kế cận.
Sau mỗi đợt, khóa đào tạo, cơng ty chưa tổ chức lấy ý kiến của nhân viên về kết quả đào tạo. Việc không tổ chức lấy ý kiến của nhân viên về kết quả đào tạo sau mỗi đợt, khóa đào tạo sẽ khơng giúp cho những người tổ chức có kinh nghiệm làm tốt hơn cho những đợt, khóa sau.
Bảng 2.14 : Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc của GAET giai đoạn 2012-2014
Chỉ tiêu: Tỷ lệ Nhân viên nghỉ việc Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Mục tiêu 5% 5% 5%
Thực tế 4% 8% 12%
(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động -GAET)
Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc khá cao, chưa đạt kế hoạch. Nhân viên nghỉ việc chủ yếu ở các phòng kinh doanh. Với tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên cao (từ 4%- 12%), nên tình hình nhân sự thường xun có sự thay đổi và mang đến nguy cơ mất ổn định trong kinh doanh do nhân viên cũ ra đi có thể mang theo khách hàng của cơng ty. Do đó, cơng ty cần tìm ra các giải pháp để thu hút và giữ chân nhân tài, nâng cao động lực làm việc cho nhân viên.
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của GAET
Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty GAET, tác giả thấy rằng tuy công ty đã rất chú trọng đến công tác đánh giá hiệu quả hoạt động nhưng hệ thống đo lường kết quả hoạt động này vẫn chưa được đánh giá một cách tồn diện. Cơng tác đo lường có những ưu điểm cần phát triển, nâng cao và những nhược điểm cần khắc phục.
2.3.1. Phương diện tài chính
Dựa vào các mục tiêu mà công ty đang hướng đến trong năm 2016 đã nêu ở thực trạng của bốn phương diện, tác giả xin tổng hợp lại các thước đo, ưu và nhược điểm của các thước đo mà công ty hiện đang sử dụng.
2.3.1.1 KPI của phương diện tài chính
Mục tiêu Thước đo
Tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận
Tăng trưởng doanh thu
ROI ROA ROE
2.3.1.2. Ưu điểm
Nhìn chung đã tổ chức cơng tác kế tốn theo ngun tắc công khai theo quy định. Tình hình tài chính của cơng ty khá lành mạnh và hằng năm đều có kiểm tốn kiểm duyệt. Doanh thu và lợi nhuận đều đạt vượt mục tiêu đề ra.
Bên cạnh đó, theo quan sát của tác giả, đa số nhân viên của phịng Kế tốn đều là những người có kinh nghiệm, gắn bó lâu năm với cơng ty nên hiểu rất rõ các nghiệp vụ kế tốn, có thể tham mưu cho Tổng giám đốc những giải pháp cụ thể để quản lý tốt nguồn lực tài chính của trường.
2.3.1.3. Nhược điểm
- Do là đơn vị phụ thuộc nên việc đánh giá năng lực tài chính chưa thể thực hiện được. Điều này hạn chế việc phân tích nguồn vốn, khả năng huy động vốn, chi phí vốn so với đối thủ cạnh tranh, cơ cấu vốn, khả năng xây dựng giá thành, tỷ suất lợi nhuận.
- Việc khơng phân tích tài chính dẫn đến mất chủ động trong hoạch định chính sách, việc chỉ đạo các hoạt động kinh doanh cũng vì thế mà mất đi yếu tố linh hoạt.
- Hệ thống kiểm sốt tài chính chưa được chuẩn bị chu đáo nên còn xuất hiện một lượng lớn nợ quá hạn.
2.3.2. Phương diện khách hàng
2.3.2.1. KPI của phương diện khách hàng
PHƯƠNG DIỆN KHÁCH HÀNG
MỤC TIÊU THƯỚC ĐO
Gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng - Hiện chưa có thước đo Thu hút khách hàng mới - Hiện chưa có thước đo
Nâng cao uy tín của doanh nghiệp - Số lượng than phiền của khách hàng
2.3.2.2. Ưu điểm
Tuy là doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu các mặc hàng độc quyền nhưng công ty cũng có sự quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt
nhất, có đầu tư cho việc giải quyết các khiếu nại của khách hàng trong quá trình sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của công ty.
2.3.2.3. Nhược điểm
Tuy nhiên, so với mục tiêu đề ra thì cơng ty vẫn cịn thiếu một số thước đo về mức độ thỏa mãn của khách hàng và thu hút khách hàng mới, cụ thể:
Công ty nên sử dụng các bảng khảo sát dành cho Khách hàng để biết được nhu cầu thực tế mà các khách hàng đang cần, đồng thời kiểm tra mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty, từ đó có biện pháp cải thiện phù hợp hơn.
Công ty cũng nên xây dựng thước đo đánh giá hiệu quả việc thu hút khách hàng mới của công ty. Hiện nay việc thu hút khách hàng mới chủ yếu dựa trên các mối quan hệ cá nhân chứ hoàn toàn chưa có cơng tác kiểm định đánh giá khách hàng.
2.3.3. Phương diện quy trình nội bộ
2.3.3.1. KPI của phương diện quy trình nội bộ
PHƯƠNG DIỆN QUY TRÌNH NỘI BỘ
MỤC TIÊU THƯỚC ĐO
Nâng cao chất lượng nhà cung cấp. Tỷ lệ trả hàng cho nhà cung cấp Nâng cao hiệu quả quản trị tồn kho,
quản trị nợ.
Số ngày hàng tồn kho Số ngày phải thu
2.3.3.2. Ưu điểm
Mỗi phịng ban có một nhiệm vụ riêng, nhưng đều gắn kết chặt chẽ với nhau, liên quan với nhau để thực hiện đúng quy trình của cơng ty, giúp cơng ty đạt mục tiêu chiến lược đề ra.
Phòng kinh doanh, tổ chức lao động – hành chính, phịng tài chính kế tốn