Biểu đồ 2 .4 Doanh số cho vay theo ngành năm 2012
3.4 Kết luận và hướng nghiên cứu trong tương lai
Tín dụng trung dài hạn là một trong những lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của VCB VL. Rủi ro tín dụng trung dài hạn có thể gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng. Khủng hoảng kinh tế thế giới và suy thoái kinh tế của Việt Nam càng làm tăng rủi ro tín dụng trung dài hạn. Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn có ý nghĩa rất quan trọng đối với VCB VL.
Luận văn đã tập trung phân tích những yếu tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng trung dài hạn và những nguyên nhân làm suy giảm tín dụng trung dài hạn. Trên cơ sở kết quả phân tích đó, luận văn đưa ra một hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn của Chi nhánh. Cuối cùng, luận văn đề xuất một số kiến nghị với nhà nước và với cơ quan quản lý chuyên ngành nhằm hỗ trợ cho hoạt động tín dụng trung dài hạn hiệu quả và an tồn hơn.
Luận văn có một số hạn chế. Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng trung dài hạn ở VCB VL. Tuy nhiên, mỗi Chi nhánh có đặc thù riêng. Vì vậy, kết quả nghiên cứu có thể khơng hồn tồn đúng cho tất cả các Chi nhánh. Hạn chế này cũng là hướng nghiên cứu trong tương lai. Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu cho lĩnh vực tín dụng trung dài hạn, khơng nghiên cứu tín dụng ngắn hạn và tín dụng thể nhân. Vì vậy, hai lĩnh vực này cũng là những đề tài cần thiết nên được tiếp tục nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê.
2. Hồ Diệu, Ngô Hướng, Lê Văn Tề (chủ biên 1995), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Trần Đình Định (2007), Những chuẩn mực và thơng lệ quốc tế về quản lý hoạt động
tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tư pháp.
4. Trần Đình Định (2008), Quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực,
thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam. Nhà xuất bản Tư pháp.
5. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh trong hoạt động ngân hàng,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
6. Peter S. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính 7. Bộ Tài chính – Ngân hàng Nhà nước (2008), Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ
chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống kê.
8. Tạp chí Thơng tin Tín dụng, Đánh giá về hoạt động tín dụng 9. Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng (2012,2013)
10. Tạp chí Ngân hàng (2012,2013) 11. Thời báo Ngân hàng (2012,2013) 12. Tạp chí tài chính tiền tệ (2012,2013) 13. Thời báo Kinh tế Sài gịn (2012, 2013)
14. Báo cáo tài chính và báo cáo tổng kết cuối năm của VCB VL 15. Tài liệu nội bộ Phòng Khách hàng – VCB VL
16. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của Vietcombank 17. Báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại cổ phần.
18. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2012), Lịch sử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.
19. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2006), Quyết định số 228/ QĐ-
NHNT.HĐQT “Quy định của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam về cho vay đối
với khách hàng”.
20. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2002), Quyết định số 130/NHNT.QLTD “Quy trình nghiệp vụ tín dụng”.
Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận với chuyên gia Phần 1: Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng
Xin vui lịng đánh dấu vào ơ thích hợp nhất. Trong đó, các điểm số được quy định như sau: Không ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Trung bình Ảnh hưởng
nhiều Ảnh hưởng rất nhiều
1 2 3 4 5
Mức độ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng
1 2 3 4 5
1. Các yếu tố bên ngoài
- Tăng trưởng kinh tế
- Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của khách hàng - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam - Chính sách của nhà nước (đánh bắt xa bờ, v.v.) - Cạnh tranh giữa các ngân hàng
- Cung cấp thông tin của khách hàng
- Yếu tố ảnh hưởng khách hàng (nguồn cung cấp, thị trường …)
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích
- Dịch vụ hỗ trợ và nguồn thông tin phục vụ thẩm định - Yếu tố khác
2. Các yếu tố bên trong
- Chính sách tín dụng
- Cơ cấu danh mục tín dụng (cơ cấu khách hàng, lĩnh vực …)
- Quy trình tín dụng - Thẩm định
- Phê duyệt - Giải ngân
- Đội ngũ cán bộ tín dụng (kiến thức, kỹ năng, đạo đức) - Thư viện nội bộ (cơ sở dữ liệu về KH, môi trường kinh doanh)
- Yếu tố khác
Phần 2: Phân tích để xác định những nguyên nhân cụ thể
1. Tăng trưởng kinh tế
………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. 2. Lĩnh vực kinh doanh của khách hàng
………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. 3. Yếu tố ảnh hưởng kinh doanh của khách hàng
………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. 4. Khách hàng khơng tn thủ hợp đồng tín dụng ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. 5. Cơ cấu danh mục tín dụng
………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. 6. Thẩm định ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
7. Phê duyệt tín dụng ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. 8. Cán bộ tín dụng ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
9. Kiểm tra, giám sát sử dụng vốn của khách hàng ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. 10. Quản lý rủi ro ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
Phụ lục 2: Phụ lục về VCB Vĩnh Lộc: Chức năng các phòng ban tại VCB VL
Phịng kế tốn tài chính
+ Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng. Các nghiệp vụ và công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ.Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng sản phẩm.
+ Tổng hợp số liệu kế toán, lập bảng cân đối kế tốn định kì, bảng tổng kết tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh hàng tháng, hàng quý, năm của chi nhánh.
bảo thơng suốt hoạt động mạng, máy tính của Chi nhánh.
Phịng Quản Lý Nợ
+ Thực hiện cơng tác tham mưu cho Giám đốc quản lý rủi ro của Chi nhánh, chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ của Chi nhánh. Quản lý khai thác và xử lý đảm bảo tài sản nợ vay theo quy định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi cho vay. Thu hồi và xử lý các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.
Phịng Khách Hàng
+ Tìm kiếm khách hàng, tư vấn cho vay, thu nợ, thẩm định các dự án, phương án vay vốn, hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đối với các doanh nghiệp có dư nợ từ 20 tỷ trở lên.
+ Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng.
Phịng Khách Hàng Thể Nhân
+ Phát triển kinh doanh mở rộng quan hệ đối với khách hàng là cá nhân thông qua nhiệm vụ cụ thể như sau: đề xuất và trực tiếp cung cấp các sản phẩm tín dụng, là đầu mối khởi tạo và quản lý mối quan hệ với khách hàng, trực tiếp than gia thực hiện chính sách khách hàng và đánh giá việc thực hiện chích sách khách hàng.
+ Hỗ trợ công tác báo cáo thống kê bán lẻ, phục vụ cho nhu cầu quản lý được chính xác và nhanh chóng.
Phịng Thanh tốn – kinh doanh dịch vụ:
+ Chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ mở tài khoản của khách hàng, nhận tiền gửi,quản lý tài khoàn cho khách hàng, chi trả tiền lãi. Cung cấp các dịch vụ về thẻ ...
+ Thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu: mở L/C, bảo lãnh thanh toán, chiết khấu…
+ Công tác khách hàng: ký kết hợp đồng, hướng dẫn các nghiệp vụ cho đơn vị chấp nhận thẻ, các ngân hàng đại lý, giải quyết khiếu nại, thắc mắc của khách hàng…
trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho doanh nghiệp cao.
Phịng HC-NS (phịng hành chính- nhân sự)
+ Thực hiện tồn bộ cơng tác hành chánh văn thư, lưu trữ, thông tin liên quan, in ấn tài liệu, lễ tân, chiệu trách nhiệm quản lý và điều hành fax – telex của NH.
+ Lập dự tốn kinh phí, thu chi hàng năm, để thực hiện việc mua sắm tài sản, công cụ lao động, triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng, sữa chửa, bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị phục vụ cho NH.
+ Tham mưu cho ban giám đốc về công tác tổ chức, quản lý nhân sự.
Phòng Giao Dịch
+ Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân dưới mọi hình thức theo quy định của Nhà nước. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành theo hướng dẫn của NHTM Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ của NH cho khách hàng cá nhân.
Tổ Kiểm Tra Nội Bộ
+ Thường xun kiểm tra quy trình, quy định cơng tác cho vay, công tác chi tiêu giúp Ban Giám đốc chấn chỉnh kịp thời khơng để ra sai sót.
+ Kiểm tra việc chấp hành quy định về an toàn trong giao dịch kho quỹ, điều chuyển tiền, quản lý và lưu giữ chứng từ, yêu cầu về phòng cháy chữa cháy…
+ Bám sát các phịng ban chun mơn hỗ trợ hoàn thiện thủ tục đúng chế độ.
Phụ lục 3: Một số bài báo phản ánh về tình hình chất lượng tín dụng tại VN Thống đốc NHNN nói về xử lý nợ xấu
Thông qua biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tổng số nợ được các TCTD cơ cấu lại khoảng 300.000 tỷ đồng, chiếm 10% tổng dư nợ, trong đó khoảng 60% các khoản nợ nếu không được cơ cấu lại đã trở thành nợ xấu.
nợ mà các doanh nghiệp vẫn khơng thể trả được nợ thì khả năng nợ xấu sẽ lại tăng lên.
Nhiều giải pháp xử lý nợ xấu
Trả lời chất vấn trên, Thống đốc Nguyễn Văn Bình khẳng định: Để xử lý nợ xấu, cần có sự vào cuộc của tồn hệ thống chính trị. Chính vì vậy, NHNN đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành xây dựng, trình Bộ Chính trị thơng qua và Chính phủ phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Đề án đã đưa ra 5 nhóm giải pháp tổng thể cần triển khai đến năm 2015, bao gồm: Nhóm giải pháp đối với TCTD; nhóm giải pháp đối với khách hàng của TCTD; nhóm giải pháp về cơ chế chính sách; nhóm giải pháp về thanh tra, giám sát và giải pháp thành lập Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC).
Trước đó NHNN cũng đã chỉ đạo tồn ngành triển khai quyết liệt các giải pháp tự xử lý nợ xấu, như: Cơ cấu lại nợ, tích cực thu nợ, xử lý tài sản bảo đảm; bán nợ; sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ; tiết giảm chi phí, tập trung trích lập dự phịng rủi ro... Các giải pháp này cùng với kết quả ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ thị trường của Chính phủ đã đem lại kết quả quan trọng bước đầu là nợ xấu được xử lý một bước, tốc độ gia tăng nợ xấu giảm dần từ cuối năm 2012. Như vậy, giải pháp cơ cấu lại nợ không phải là giải pháp duy nhất để xử lý nợ xấu, nhưng đây là một trong các giải pháp quan trọng, phù hợp với điều kiện thực tế của thị trường và nền kinh tế nước ta. Đặc biệt, giải pháp này đã góp phần kiềm chế nợ xấu gia tăng và xử lý được một khối lượng nợ xấu rất lớn. Đồng thời cũng không làm hạn chế khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp. Nhất là, trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, khả năng trả nợ của khách hàng vay bị suy giảm và việc huy động nguồn tài chính từ bên ngồi để xử lý nợ xấu không thuận lợi.
300.000 tỷ đồng đã được cơ cấu lại
Theo Thống đốc, thông qua biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, một khối lượng lớn dư nợ tín dụng được giữ ngun nhóm. Nhờ vậy, doanh nghiệp đã được hỗ trợ giảm
Thực tế cho thấy, đến nay tổng số nợ các tổ chức tín dụng đã cơ cấu lại khoảng 300.000 tỷ đồng, chiếm 10% tổng dư nợ, trong đó khoảng 60% các khoản nợ nếu không được cơ cấu lại đã trở thành nợ xấu. Nếu không thực hiện giải pháp này thì nợ xấu đã tăng thêm trên 6%.
Thống đốc khẳng định, các biện pháp tự xử lý nợ xấu của TCTD, trong đó có biện pháp cơ cấu lại nợ đã mang lại những kết quả tích cực và thực sự có ý nghĩa đối với cả doanh nghiệp và ngân hàng.
Tuy nhiên ông cũng thừa nhận rằng các giải pháp này chưa bảo đảm nợ xấu của các TCTD được xử lý một cách vững chắc, triệt để. Cũng như chưa ngăn chặn được hoàn toàn nguy cơ nợ xấu gia tăng trở lại nếu các giải pháp khác về kinh tế vĩ mô, cơ cấu lại doanh nghiệp, xử lý hàng tồn kho, phát triển thị trường bất động sản… không được triển khai đồng bộ, có hiệu quả.
TCTD tự nguyện bán nợ xấu cho VAMC
Chính vì vậy, ngay sau khi Đề án xử lý nợ xấu được ban hành, NHNN đã chủ động đề nghị các cơ quan liên quan triển khai các nhiệm vụ đã được phân công. Đồng thời, ban hành và thực hiện kế hoạch hành động triển khai đề án xử lý nợ xấu; thành lập Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC).
Ngày 26/7, VAMC đã chính thức đi vào hoạt động. Hành lang pháp lý liên quan đến xử lý nợ xấu qua VAMC đã cơ bản hoàn thành. Đồng thời, NHNN đã tích cực chỉ đạo các TCTD rà soát, lập danh sách các khoản nợ xấu đủ điều kiện và hoàn chỉnh các hồ sơ đề nghị bán nợ cho VAMC.
Thống đốc cho biết: Tính đến ngày 31/10, VAMC đã mua được tổng số nợ xấu của 14 ngân hàng với số dư nợ gốc 14.019 tỷ đồng và giá mua là 11.119 tỷ đồng. Dự kiến đến cuối năm 2013, VAMC sẽ mua được tối thiểu 30-35 nghìn tỷ đồng nợ xấu.
Việc VAMC mua được nợ xấu và tiếp nhận ngày càng nhiều đề nghị bán nợ tự nguyện từ nhiều ngân hàng, trong số này có nhiều NHTM có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%,
Về phía các TCTD, ơng Bình cho hay: Dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng các TCTD đã tích cực thực hiện tiết giảm chi phí hoạt động; hạn chế chia cổ tức, lợi nhuận; nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; kiểm sốt chặt chẽ, tích cực gia tăng trích lập dự phòng rủi ro và chủ động xử lý một khối lượng lớn nợ xấu bằng nguồn dự phòng này…
Hết năm 2015 sẽ cơ bản xử lý nợ xấu
Thống đốc cho biết, trong thời gian tới NHNN tiếp tục tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát chất lượng tín dụng và việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động ngân hàng của các TCTD, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của TCTD.
Tính đến cuối tháng 9/2013, tổng nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống ngân hàng chiếm 4,62% tổng dư nợ; tốc độ tăng nợ xấu bình quân trong 9 tháng đầu năm 2013 đã giảm so với năm trước. Trong đó, nếu khơng thực hiện cơ cấu nợ và khơng xử lý bằng dự phịng rủi ro trong năm 2012 và 9 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu tồn hệ thống các TCTD đến cuối tháng 9/2013 lên tới 12,7%.
Thống đốc NHNN bày tỏ tin tưởng rằng: Nếu 5 nhóm giải pháp xử lý nợ xấu đồng bộ nêu trên được triển khai mạnh mẽ, quyết liệt thì sẽ thực hiện được mục tiêu phấn đấu