1 .2Tổng quan về những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM
2.1 Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
2.1.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Tuy vậy, giai đoạn 2009-2013 là một giai đoạn khá thành công với ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Kết quả huy động vốn năm sau luôn tăng đáng kể so với năm trước.
- Tổng vốn huy động
Bảng 2.1: Tổng kết huy động vốn của ngân hàng SHB
Đvt: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Tiền gửi của các
TCTD 9.943.404 13.271.539 15.909.083 21.777.251 20.685.381
2 Tiền gửi của
khách hàng 14.672.147 25.633.644 34.785.614 77.598.520 90.761.017
3 Phát hành giấy tờ
có giá - 5.745.356 11.205.240 4.370.389 16.909.575
Tổng cộng 24.615.551 44.650.539 61.899.937 103,746,160 128.355.973
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính tốn của tác giả
Qua bảng 2.1 và bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn huy động của SHB biến động rất mạnh giữa các năm. Trong đó năm 2010 có sự biến động mạnh nhất, tổng nguồn vốn huy động tăng 20.034.988 triệu đồng, tương ứng tăng 1,3 %. ở d năm 2010 nguồn vốn huy động tăng là do năm 2010 kinh tế Việt Nam có sự phục hồi nhanh chóng sau tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu, GDP năm 2010 đạt 6, %. Năm 2010 là một năm khởi sắc của SHB khi các kế hoạch của ngân hàng đều đạt và vượt chỉ tiêu như tổng tài sản đạt 51.032 tỷ đồng, đạt 113,4% kế hoạch, lợi nhuận trước thuế đạt 656 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch. Cũng trong năm 2010, H đã hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ lên gần 3.500 tỷ đồng và phát hành thành công trái phiếu chuyển đổi trị giá 1.500 tỷ đồng.
Bảng 2.2: Biến động tăng trưởng huy động hàng năm
Đvt: triệu đồng
Năm Tổng vốn huy động Mức tăng Tốc độ tăng/giảm
2009 24.615.551
2010 44.650.539 20.034.988 81.39%
2011 61.899.937 17.249.398 38.63%
2012 103.746.160 41.846.223 67.60%
2013 128.355.973 24.609.813 23.72%
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính tốn của tác giả
Năm 2011 nguồn vốn huy động đã chậm lại với mức tăng là 17.249.398 triệu đồng, tương ứng tăng 3 ,63% so với năm 2010 (bảng 2.2) do ngân hàng nhà nước ban hành chính sách trần lãi suất huy động tiền gửi từ dân cư, đồng thời khuyến khích sự tích lũy dưới các dạng tài sản khác (chủ yếu là vàng, bất động sản..).
Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động tăng 41.846.223 triệu đồng, tương ứng tăng 6 ,6% so với năm 2011 (bảng 2.2). Nguyên nhân là trong năm 2012 H đã tiến hành sáp nhập với ngân hàng Habubank nên nguồn vốn huy động của Habubank trước đây được chuyển sang cho H . Trong năm 2012 chứng kiến sự sụt giảm rất lớn từ lãi suất huy động, lãi suất huy động giảm liên tiếp 6% nên phần nào cũng ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của SHB.
Năm 2013, tổng nguồn vốn huy động của H tăng nhẹ 24.60 . 13 triệu đồng. Trong đó, phát hành giấy tờ có giá tăng 12.539.186 triệu đồng, chiếm khoảng 50% tổng vốn huy động tăng (bảng 2.1). Trong năm này ngân hàng khơng có biến động đột biến nào.
Tiền gửi huy động từ thị trường 1 dân cư và các tổ chức kinh tế đóng vai tr rất quan trọng đối với nguồn vốn của một ngân hàng. Đây là nguồn huy động chiểm tỷ trọng cao nhất đối với ngân hàng (khoảng 60% - 70% tổng nguồn vốn huy động). Vì vậy, ta sẽ xem xét biến động của loại tiền gửi này qua bảng 2.3 và 2.4.
- Vốn huy động theo kỳ hạn và khách hàng Bảng 2.3: Tổng hợp tiền gửi của khách hàng
Đvt: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
I Tiền gửi theo kỳ hạn 14.672.147 25.633.644 34.785.614 77.598.520 90.761.017
1 Tiền gửi không kỳ hạn 4.082.545 4.160.698 4.291.402 6.078.529 8.554.718
2 Tiền gửi có kỳ hạn 10.402.050 21.354.186 30.337.921 71.399.622 81.891.87
3 Tiền gửi khác 187.552 118.760 156.291 120.369 315.212
II Tiền gửi theo đối
tượng khách hàng 14.672.147 25.633.644 34.785.614 77.598.520 90.761.017
1 Tiền gửi của TCKT 7.628.704 11.161.634 14.414.669 22.881.460 35.986.886
2 Tiền gửi của cá nhân 7.003.178 14.225.481 20.289.700 53.114.225 53.828.236
3 Tiền gửi của đối tượng
khác 40.265 246.529 81.245 1.602.835 945.895
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính tốn của tác giả
Nếu xét theo kỳ hạn gửi, nguồn vốn huy động tại SHB chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn liên tục tăng và chiếm trên 70% nguồn vốn huy động hàng năm. Năm 200 tiền gửi có kỳ hạn chiếm 0, %, năm 2010 chiếm 3,31%, năm 2011 chiếm ,21%, năm 2012 chiếm 2,01% và năm 2013 chiếm 90,23% (bảng 2.4). Ưu điểm của tiền gửi có kỳ hạn là tính ổn định cao hơn nhưng chi phí cao, sự chênh lệch quá lớn giữa nguồn vốn huy động có kỳ hạn và khơng kỳ hạn sẽ làm cho chi phí huy động vốn cao dẫn đến lãi suất huy động bình quân đầu vào cao và lãi suất cho vay đầu ra sẽ cao.
Tiền gửi không kỳ hạn giảm qua các năm và trong ba năm 2011, 2012, 2013 chỉ chiếm khoảng 10% tổng vốn huy động từ thị trường 1, năm 200 tiền gửi không kỳ hạn chiếm 27,83%, năm 2010 chiếm 16,23%, năm 2011 chiếm 12,34%, năm 2012 chiếm 7,83%, năm 2013 chiếm 9,43% (bảng 2.4).
Tiền gửi khác như các khoản ký qu bảo lãnh, ký qu mở thư tín dụng…. ngân hàng huy động với chi phí rất thấp, tuy nhiên tỷ trọng nguồn tiền gửi này quá thấp. Vì vậy, ngân hàng cần nghiên cứu các giải pháp tăng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động không kỳ hạn và vốn huy động từ các khoản ký qu với giá vốn rẻ.
Bảng 2.4: Tổng hợp cơ cấu tiền gửi của khách hàng
TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
I Tiền gửi theo kỳ hạn 100.00% 100,00% 100,00% 100.00% 100.00%
1 Tiền gửi không kỳ hạn 27,83% 16,23% 12,34% 7,83% 9,43%
2 Tiền gửi có kỳ hạn 70,90% 83,31% 87,21% 92,01% 90,23%
3 Tiền gửi khác 1,28% 0,46% 0,45% 0,16% 0,35%
II
Tiền gửi theo đối
tượng khách hàng 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%
1 Tiền gửi của TCKT 52,0% 43,5% 41,4% 29,5% 39,65%
2 Tiền gửi của cá nhân 47,7% 55,5% 58,3% 68,4% 59,31%
3 Tiền gửi của đối tượng
khác 0,3% 1,0% 0,2% 2,1% 1,04%
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và tính tốn của tác giả
Nếu xét về đối tượng gửi tiền, tiền gửi của khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng ngày càng tăng và tỷ trọng tiền gửi của khách hàng tổ chức giảm tương ứng. Nếu như năm 200 , tỷ trọng tiền gửi của khách hàng tổ chức và các nhân lần lượt là 52% và 47,7% , đến năm 2012 tỷ trọng này lần lượt là 29,5% và 68,4% (bảng 2.4). Đây là một sự chuyển dịch rất đang ghi nhận về sự nhìn nhận của khách hàng cá nhân đối với thương hiệu của SHB vì tiền gửi từ khách hàng cá nhân thường mang tính chất ổn định hơn tiền gửi từ các đối tượng là tổ chức kinh tế và các đối tượng khác.