1 .2Tổng quan về những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM
2.3 Đánh giá chung về thực trạng nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
2.3.4 Mức độ nghiêm trọng của các nguyên nhân gây ra nợ xấu tại ngân hàng
Từ việc phân tích các nguyên nhân gây ra nợ xấu tại ngân hàng thông qua việc khảo sát chuyên viên hỗ trợ và phân tích ngun nhân trong hai tình huống điển hỉnh tại ngân hàng, luận văn tổng kết lại các nguyên nhân gây ra nợ xấu tại ngân hàng được sắp xếp theo mức độ nghiệm trọng và tầm quan trọng qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Mức độ quan trọng và tầm quan trọng của các nguyên nhân gây ra nợ xấu
Dựa trên bảng khảo sát các cán bộ nhân viên hỗ trợ tín dụng:
- Mức độ quan trọng và tầm quan trọng của nguyên nhân gây ra nợ xấu được xác định dựa trên tỷ lệ đồng ý của đối tượng khảo sát: tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý
Theo biểu đồ 2.1 mức độ quan trọng của các nguyên nhân gây ra nợ xấu được phân biệt rất rõ, tầm quan trọng của các nguyên nhân gây ra nợ xấu dao động từ 0,4 đến 0,7. Theo đó, mức độ nghiêm trọng của các nguyên nhân gây ra nợ xấu được xác định theo thứ tự giảm dần như sau:
- Thứ nhất, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng nhất là hệ
quả tất yếu của q trình tăng trưởng tín dụng nóng.
- Thứ hai, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ hai là:
chất lượng thẩm định thấp và phát triển “nóng”của hệ thống ngân hàng thương mại.
- Thứ ba, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ ba là: Công tác quản trị và ph ng ngừa rủi ro chưa được chú trọng, thiếu kiểm tra giám sát sau cho vay, biến động môi trường kinh doanh và hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mang tính chủ quan.
- Thứ tư, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ tư là:
nguyên nhân khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
- Thứ năm, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ năm là:
trình độ năng lực quản lý điều hành yếu kém của khách hàng và thiếu thông tin thị trường.
- Thứ sáu, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ sáu là: cơ
chế chính sách nhà nước.
- Thứ bảy, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ bảy là: sự mất ổn định và thiếu đồng bộ, hợp lý của pháp luật, môi trường pháp lý.
- Thứ tám, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ tám là:
sự mất ổn định và thiếu đồng bộ, hợp lý của pháp luật, môi trường pháp lý và chính sách tín dụng của ngân hàng không ph hợp hoặc không được chấp hành nghiêm túc.
- Thứ chín, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ chín là:
- Thứ mười, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ mười
là: khách hàng gian lận số liệu chứng từ và năng lực của ban lãnh đạo trong việc xây dựng và thực thi chiến lược quản lược quản lý nợ xấu.
- Thứ mười một, nguyên nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ mười một là: khách hàng thiếu thiện chí trả nợ.
- Thứ mười hai, nhân gây ra nợ xấu có mức độ nghiêm trọng thứ mười hai là: cán bộ tín dụng làm việc thiếu trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp kém.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong Chương 2, luận văn đã nêu lên tổng quan chung về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của SHB trong giai đoạn từ năm 200 đến năm 2013 và tình hình nợ xấu tại SHB; trình bày kết quả nghiên cứu để phân tích và đánh giá thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội. Qua đó, luận văn rút ra những kết quả đạt được, những nguyên nhân gây ra nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội cũng như sắp xếp mức độ nghiêm trọng của các nguyên nhân này.
Các kết quả phân tích, đánh giá trên là tiền đề, là cơ sở thực tiễn cho hệ thống giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu H trong Chương 3.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI
3.1 Định hướng hạn chế và xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội