1 .2Tổng quan về những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM
2.3 Đánh giá chung về thực trạng nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
2.3.3 Một số tình huống gây ra nợ xấu tại SHB
Ngày tháng năm 2012, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội Habubank chính thức sáp nhập với Ngân hàng Thương mại Cổ phần ài G n Hà Nội. Một trong những lý do chính dẫn đến việc sáp nhập này là những khoản nợ xấu mà Habubank đang nắm giữ. Habubank đã khơng có chiến lược kinh doanh ph hợp do tập trung tín dụng vào một số khách hàng lớn, tập trung ở các l nh vực như: đóng tàu, sản xuất giấy, thủy sản. Chỉ với 50 khách hàng lớn đã chiếm tới 65% tổng nợ của Habubank. Khi sáp nhập với H , các khoản nợ xấu này trở thành nợ xấu của H .
2.3.3.1 Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin)
Vinashin từng là một trong 1 Tổng công ty lớn nhất Việt Nam. Tổng số tài sản của công ty khoảng 0.000 tỷ đồng nhưng vay nợ tới hơn 0.000 tỷ tương đương với hơn 4 tỷ U D , sau khi nhiều dư luận phản ánh, Chính phủ Việt Nam đã cho tái cơ cấu Vinashin, một số dự án sẽ chuyển về Tập đồn Dầu khí PVN và Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam Vinalines . Vụ án kinh tế Tập đoàn Vinashin là vụ kinh tế lớn nhất hiện nay tại Việt Nam, với thất thốt hàng chục nghìn tỷ VND. Vẫn chưa thể thống kê đủ và hết những hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội do những con tàu Vinashin để lại. Tuy nhiên, các thống kê ban đầu cho thấy với hơn 4 tỷ U D thất thốt của Vinashin đã gấp 4 lần gói kích cầu của Chính phủ trong nỗ lực phục hồi kinh tế trong cơn khủng hoảng suy thoái năm 200 , gấp 3 lần tổng mức đầu tư cho chương trình xóa đói giảm nghèo
cả nước. Đây là lý do Chính phủ Việt Nam phải tiến hành tái cơ cấu tập đồn này. Một số cơng ty thành viên bị cho phá sản, giải thể.
Tháng 7 năm 2010, Thanh tra Chính phủ thực hiện thanh tra tồn diện tình hình tài sản, kết quả sản xuất kinh doanh của Vinashin. Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ gửi Thủ tướng, tính tới cuối năm 200 , tổng giá trị tài sản của Vinashin đạt hơn 102.500 tỷ đồng. Nếu loại trừ các cơng nợ nội bộ thì tổng giá trị tài sản c n lại gần 2.600 tỷ đồng. Tổng nợ phải trả của Vinashin tính đến thời điểm cuối năm 200 là hơn 6. 00 tỷ đồng bao gồm 50 triệu đô la trái phiếu Chính phủ bảo lãnh vay, nợ các ngân hàng trong và ngoài nước, nợ các đối tác. Tổng vốn chủ sở hữu của Vinashin là 5. 00 tỷ đồng. Trong năm 200 , Vinashin thực lỗ gần 5.000 tỷ đồng, nhiều hơn 3.300 tỷ so với báo cáo tài chính của Vinashin 1. 00 tỷ đồng .
Theo thông tin từ C, ngày 1 tháng 11 năm 2011 Vinashin đã chính thức bị Công ty Elliot VIN Hà Lan khởi kiện lên t a án tại Anh, liên quan đến khoản nợ 600 triệu đô la vay bằng trái phiếu, 60 triệu đô la từ khoản vay này đã đến hạn trả nợ từ tháng 12 năm 2010 nhưng Vinashin và các cơng ty con khơng có khả năng thanh tốn.
Tại Việt Nam, nợ tín dụng của Vinashin là hơn 10.000 tỷ đồng, phần lớn đã quá hạn, chủ yếu vay từ các ngân hàng như: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển 2. 00 tỷ đồng , Ngân hàng Công Thương 2.000 tỷ đồng , Ngân hàng ài G n Hà Nội 3.300 tỷ đồng , Ngân hàng Phát Triển Việt Nam 3.000 tỷ đồng …. Các ngân hàng đã trích lập dự ph ng gần như 100% dư nợ cho vay Vinashin.
Việc xử lý các khoản q hạn rất khó khăn vì phần lớn nợ khơng có tài sản đảm bảo, trường hợp có tài sản đảm bảo chủ yếu là tàu thủy nên khả năng chuyển nhượng để thu hồi nợ rất kém. Có nhiều phương án đưa ra để giải quyết những khoản nợ của Vinashin trong đó phương án đã được thực hiện là phát hành trái phiếu với sự đảm bảo của Chính phủ để thanh tốn một phần dư nợ theo phương thức chủ thể nhận nợ 25% tổng dư nợ bằng trái phiếu chính phủ; Nhà nước hỗ trợ 30% trong thời hạn 1- 3 năm.
Phần dư nợ c n lại được khoanh, giãn. Cơ chế hỗ trợ là để các chủ nợ có thể kinh doanh tài sản thế chấp, xử lý rủi ro (Nguyễn Thị Anh Đào, 2011 .
Từ vụ việc của Vinashin, đứng dưới góc độ kinh tế với vai tr là người cho vay theo các báo cáo tổng kết của ngân hàng có thể đúc kết các nguyên nhân gây ra nợ xấu:
Thứ nhất, tập trung cho vay nhóm khách hàng và áp lực về tăng trưởng dư nợ
Việc tập trung cho vay nhóm khách hàng thuộc Vinashin từng được coi là chính sách “đón đầu” của ngân hàng. Chỉ tính riêng dư nợ cho vay đến tháng 2.2012 vào các cơng ty thuộc tập đồn Vinashin đã lên tới 2. 45 tỷ đồng, ngoài ra ngân hàng c n tham gia mua trái phiếu doanh nghiệp Vinashin 600 tỷ đồng. Tuy nhiên việc tập trung quá nhiều vào nhóm khách hàng này tương đương 3% vốn điều lệ của ngân hàng dẫn đến khi kinh tế suy thoái, ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề từ việc tập trung tín dụng này. Riêng chi phí huy động vốn hằng năm ngân hàng phải trả để duy trì dư nợ này đã làm ngân hàng phát sinh chi phí đến khoảng 500 tỷ đồng/năm.
Tăng trưởng tín dụng là một trong những mục tiêu hàng đầu của ngân hàng, tuy nhiên, ngân hàng tăng trưởng tín dụng khơng chú trọng danh mục tín dụng tăng trưởng mà chỉ tập trung tăng trưởng vào các công ty thuộc Vinashin dẫn đến nợ xấu tăng lên nhanh chóng khi Vinashin mất khả năng chi trả nợ.
Thứ hai, hệ thống quản trị rủi ro không phát hiện và ngăn ngừa các hành vi gian lận của khách hàng
Hiệu quả hoạt động quản trị điều hành không hiệu quả dẫn đến tổn thất cho ngân hàng. Công tác thẩm định và đánh giá khách hàng, quản lý và giám sát sau giải ngân c n lỏng lẻo và thiếu sót, dẫn đến ngân hàng khơng phát hiện, ngăn chặn và kiểm soát việc giải ngân cho khách hàng chưa tốt. Việc thẩm định tín dụng chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo cụ thể là các con tàu mà chưa đánh giá toàn diện khách hàng trên các khía cạnh v mơ của nền kinh tế, ngành nghề kinh doanh, năng lực tài chính của khách hàng…
Vinashin là doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực đóng tàu và vận tải biển. Đây là khách hàng có chu kỳ kinh doanh và v ng quay vốn tương đối dài hạn, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của các biến động kinh tế v mô trong thời gian vừa qua. Như vậy, khi thẩm định cho vay, ngân hàng đã không xem xét đến các yếu tố này dẫn đến nợ xấu khi Vinashin đối mặt với biến động từ môi trường kinh doanh.
Vinashin sử dụng vốn vay sai mục đích, đầu tư dàn trải trong khoảng thời gian dài nhưng ngân hàng không phát hiện hoặc cố tình không phát hiện để đến khi Vinashin không c n khả năng trả nợ vay thì đã q muộn, khơng c n khả năng thu hồi dẫn đến thất thoát vốn vay. Như vậy, công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay của các ngân hàng là rất kém, và lỏng lẻo, thiếu sự theo sát khách hàng.
Thứ ba, Vinashin kinh doanh không hiệu quả, năng lực quản lý kém của ban giám đốc
Việc Vinashin kinh doanh không hiệu quả, năng lực quản lý kém của ban giám đốc dẫn đến thua lỗ khơng có nguồn tiền trả nợ cho ngân hàng và gây ra nợ xấu. Tổng kết một số dự án thất bại điển hình của Vinashin cho thấy khả năng quản lý của ban giám đốc Vinashin như sau:
- Công ty Vận tải viễn dương Vinashin
Công ty Vận tải viễn dương Vinashin VN lines công ty con của Vinashin đầu tư hơn 200 triệu U D khoảng 3.136 tỷ đồng để mua về tới 6 con tàu có tuổi từ 22 đến 26 năm trong số tàu của Công ty này. Hầu như tất cả các con tàu này hiện tại đều khơng chạy được, do hỏng hóc, do bị bắt giữ tại các cảng trong và ngoài nước.
- Đóng tàu Lash Sơng Gianh
Tàu Lash ơng Gianh chỉ chạy thử 1 chuyến đầu tiên và cũng là chuyến cuối c ng chở than từ Quảng Ninh vào ài G n. Tổng tiền thu được từ chuyến hàng này chưa tới 1, tỷ, nhưng tiền bỏ ra để chi phí phục vụ cho việc chở đã tới hơn 4 tỷ đồng bao gồm tiền dầu, phí bảo đảm hàng hải, tàu lai, vật tư, phí tàu kéo lash con, lương
thủy thủ, phí hoa tiêu... . Thời gian hồn thành chuyến hàng đầu tiên này cũng đạt mức kỷ lục: gần 2 tháng. Từ đó đến nay, nó được neo đậu tại Nhà è - Sài Gòn.
- Mua cổ phần Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam
Với trị giá 1.46 tỷ đồng mua 20,4 triệu cổ phần chiếm 3,56% vốn với giá mua 70 ngàn VND.
- Mua tàu Hoa Sen
Mua tàu Hoa en ngày 15.10.200 từ Italia, chi phí mua tàu 60 triệu Euro tương đương 1.300 tỷ đồng, chạy tuyến ắc Nam, hiện tại dừng hoạt động vì mỗi chuyến chạy lỗ 1,5 tỷ VND. tàu Hoa en đã từng bị thủng đáy trong thời gian khai thác ở Ý, mang về phải sửa chữa, hiện tại đang nằm tại v ng nước thuộc Cơng ty cơng nghiệp đóng tàu Cam Ranh. D tàu khơng chạy mà vẫn phải cho máy nổ, phải có người canh giữ. Mỗi năm phải trả lãi vay gần 0 tỷ đồng.
- Nhà máy điện Diesel Cái Lân
Dự án nhà máy điện diesel có tổng mức đầu tư gần 36 triệu U D. Trong quá trình thực hiện, mặc d trong hợp đồng quy định rõ các thiết bị máy móc phải được mua sắm mới và có xuất xứ từ châu Âu, nhưng ban quản lý đã ký kết với nhà thầu mua sắm nhiều thiết bị đã qua sử dụng, kém chất lượng, trong đó thiết bị chính của nhà máy được tháo dỡ từ một nhà máy điện diesel ở Trung Quốc. au hơn hai năm vận hành từ tháng 4-200 đến 10-200 Nhà máy Cái Lân lỗ hơn 62 tỷ đồng, tổng các khoản nợ khơng có khả năng thanh tốn lên đến 2 ,5 triệu U D và 10 ,5 tỷ đồng.
Thứ tư, Vinashin đã sử dụng vốn sai mục đích:
Vinashin là tập đồn đóng tàu và sữa chữa tàu biển. Thay vì sử dụng vốn vay để phát triển ngành nghề kinh doanh chính, Vinashin đã quản lý sử dụng vốn lỏng lẻo, sử dụng vốn vay sai mục đích để đầu tư mở rộng quá nhanh, quy mô lớn, dàn trải trên nhiều l nh vực, địa bàn trái với quy hoạch được phê duyệt như điện, thép, tài chính… . Trong đó có những l nh vực khơng liên quan đến cơng nghiệp đóng và sữa chữa tàu biển, nhiều l nh vực kém hiệu quả, có nhiều công ty, dự án thua lỗ nặng nề.
Thứ nhất, Vinashin thực hiện dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện ông Hồng đã không lập báo cáo đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư cơng trình nhóm A; quyết định phê duyệt dự án khơng có trong quy hoạch phát triển ngành điện, không lập hồ sơ thiết kế cơ sở để thực hiện thẩm định, không tổ chức đấu thầu mà chỉ định đơn vị tư vấn lập dự án là Công ty CP Cửu Long, vốn khơng có giấy phép hoạt động điện lực. Tổng thiệt hại gây ra là 316,5 tỷ đồng.
Thứ hai, Vinashin sử dụng vốn vay với mục đích đóng tàu để đầu tư đất đai và khu công nghiệp. Với đà tăng trưởng trong mơ của những năm 200 trở về trước, Vinashin đã ký hàng loạt các dự án đóng tàu mới trị giá hàng tỷ đơ la M . Ở thời điểm này, vận tải biển cũng lãi lớn, một con tàu đưa vào khai thác vài năm là hoàn vốn. Vốn nhiều, trong khi đầu tư vào đóng tàu 10 năm mới có lãi. Thời điểm này, Vinashin táo bạo chuyển một phần vốn vay sang xây hạ tầng khu công nghiệp. Nếu mọi chuyện diễn ra đúng kế hoạch, chỉ sau 4 – 5 năm, từ khoản tiền 1 tỷ đơ la M có thể gia tăng giá trị lên 3 lần. Với 2 tỷ đô la M chênh lệch, Vinashin thừa tiền trả nợ gốc đi vay do giá trị đất đai và khu cơng nghiệp tăng nhanh chóng trong khi số tiền bỏ ra san lấp, xây dựng không lớn. Thế nhưng, khủng hoảng kinh tế năm 200 khiến Vinashin không thể huy động vốn đáp ứng nhu cầu của 200 công ty con đang triển khai những dự án dang dở. Khơng có tiền nhập vật tư đóng tàu, các dự án hạ tầng “khát vốn”, các công ty con q yếu khơng tự ni nổi mình. Vinashin lầm vào tình trạng cực kỳ khó khăn từ cuối năm 200 và đến năm 2012 mất khả năng thanh tốn.
Thứ năm, mơi trường kinh tế không ổn định
Ngoài những nguyên nhân xuất phát từ bản thân Vinashin và Ngân hàng cho vay, cịn có ngun nhân bên ngồi do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới.
Năm 2006, 200 Vinashin vẫn hoạt động tốt, nhận được tới 166 đơn hàng của nước ngoài trị giá lên tới 5 – 6 tỷ đô la M . Nhưng khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 –
2009 xảy ra, nhiều hợp đồng bị hủy bỏ gây thiệt hại cho Vinashin. Và điều đó, Vinashin không lường trước được.
Thứ sáu, việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay cịn khó khăn, tốn nhiều thời gian: khi Vinashin mất khă năng thanh toán, ngân hàng cho vay có tài sản
tiến hành xử lý tài sản để thu hồi nợ vay. Nhưng công tác xử lý tài sản khơng đơn giản, vì những lý do sau:
Vinashin là Tổng công ty, tài sản thuộc sở hữu nhà nước nên phải có ý kiến chỉ đạo của Nhà nước làm cho quá trình xử lý kéo dài.
Phần lớn tài sản thế chấp là tàu thủy, phương tiện vận tải nên việc kéo dài thời gian xử lý là giảm giá trị tài sản thế chấp, không thu hồi đủ dư nợ để cho vay.
2.3.3.2 Công ty Cổ Phần Thủy sản Bình An (Bianfishco)
Cơng ty Cổ Phần Thủy sản ình An được thành lập năm 2005 tại Trà Nóc, Cần Thơ. au hơn 1 năm xây dựng, Bianfishco chính thức đi vào hoạt động với công suất chế biến lên đến 500 tấn cá tra nguyên liệu mỗi ngày, góp phần giải quyết việc làm ổn định cho hơn 5.000 lao động tại địa phương.
Tháng năm 2010, ianfishco chính thức khai trương Viện nghiên cứu Thủy sản ình An. Đây là một viện nghiên cứu thủy sản đầu tiên ở Việt Nam do một tư nhân thành lập. Ngay sau khi khai trương, Viện đã đi vào hoạt động, chủ yếu nghiên cứu: Sản xuất giống, nghiên cứu sản xuất thức ăn đạt tiêu chuẩn, thuốc phòng và trị bệnh, vawcsxin, chế phẩm sinh học, nghiên cứu cơng nghệ ni trịng thủy sản đạt hiệu quả cao…
Tuy nhiên đến năm 2011, hoạt động kinh doanh của Bianfishco diễn ra cầm chừng, vì gặp khó khăn về tài chính do nguồn tín dụng từ ngân hàng thắt chặt, Bianfishco bắt đầu có dấu hiệu mất cân đối tài chính nghiêm trọng. Nguy cơ vỡ nợ của Bianfishco là rất lớn.
Theo thống kê chính thức của tổ cơng tác ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, tính đến tháng 2 năm 2012, các khoản nợ của Bianfishco là 1.541 tỷ đồng. Trong đó nợ
các tổ chức tín dụng 1.277 tỷ đồng trong đó dư nợ tại SHB là 63,5 tỷ đồng), nợ tiền bán cá của 41 hộ dân 245 tỷ đồng nhưng đã trả được thêm trên 16 tỷ đồng và nợ bảo hiểm xã hội 3 tỷ đồng. Ngồi ra, Bianfishco cịn nợ 10 doanh nghiệp khác hơn 2 , tỷ đồng. Tổng các khoản nợ của Bianfishco là 1.275 tỷ đồng trong khi doanh thu năm 2009 là 837 tỷ đồng, năm 2010 là 1.163 tỷ đồng (Nguyễn Thị Anh Đào, 2011 .
Từ thực tế và tìm hiểu hoạt động của công ty cũng như công tác thẩm định cho vay tại ngân hàng, nguyên nhân gây ra những khoản nợ xấu của Bianfishco là:
Thứ nhất, hệ thống quản trị rủi ro chưa chặt chẽ
Tính đến tháng 2/2012, dư nợ cho vay của Bianfishco tại ngân hàng là 63.9 tỷ đồng. Ngoài khoản dư nợ này, ngân hàng cịn góp vốn mua 5 triệu cổ phần với giá