5. Kết cấu của đề tài
2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt
2.3.2 Các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
2.3.2.1 Nhóm ngun nhân từ phía Ngân hàng
Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên ngân hàng và cán bộ quản lý. Cũng nhƣ các lĩnh vực kinh doanh khác, trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ ngân hàng, nguồn nhân lực hay con ngƣời cũng đóng vai trị then chốt trong tồn bộ hoạt động của một định chế tài chính, từ việc hoạch định và phát triển kinh doanh cho đến công tác quản trị rủi ro để đảm bảo cho toàn bộ hệ thống đƣợc vận hành một cách an toàn và hiệu quả. Là một ngân hàng có lịch sử 55 năm, so với nhiều định chế tài chính trên thế giới, BIDV khá non trẻ. Tuy nhiên, tại thị trƣờng Việt Nam, BIDV là một trong những ngân hàng có bề dày lịch sử nhất định với đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiều kinh nghiệm.
BIDV sở hữu một đội ngũ lao động có năng lực quản trị điều hành, có nhiều kinh nghiệm dựa trên thâm niên cơng tác, có mối quan hệ rộng rãi với các cơ quan ban ngành và các tổ chức kinh tế trên địa bàn, có đạo đức nghề nghiệp,… Tuy nhiên, theo thời gian, trƣớc những thay đổi về môi trƣờng kinh doanh, đặc biệt là kể từ khi kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa và hội nhập sâu vào kinh tế thế giới thì một bộ phận khơng nhỏ nhân sự lãnh đạo của Ngân hàng đã có sự suy thối về đạo đức khi đƣa lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của Ngân hàng và gây thiệt hại cho Ngân hàng. Một số cán bộ, lãnh đạo tại Chi nhánh có nhiều dấu hiệu cố ý làm trái, có dấu hiệu tiếp tay cho khách hàng và những ngƣời liên quan rút tiền vay, sử dụng vốn lòng vòng, sai mục đích, thốt ly khỏi sự kiểm tra, giám sát của Chi nhánh. Đồng thời, cịn có dấu hiệu tập
trung cơng việc vào một vài cán bộ mang tính “ê kíp”, trong khi các cán bộ đó thƣờng non kém và thiếu bản lĩnh nghề nghiệp. Bên cạnh đó, Truởng/phó phịng quan hệ khách hàng chƣa giám sát chặt chẽ đối với cán bộ tín dụng, khơng kiểm sốt hoặc kiểm soát hời hợt, dẫn đến nhiều tờ trình thẩm định có nội dung lộn xộn, mâu thuẫn mà vẫn ký kiểm soát hoặc cố ý lờ đi những tồn tại trong cơng tác kiểm tra q trình sử dụng vốn vay của khách hàng.
Ngoài ra, đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ ngân hàng chƣa đƣợc xem trọng. Hoạt động trong lĩnh vực này đòi hỏi ngân hàng cần tuyển chọn những cán bộ có đạo đức nghề nghiệp, khơng vì quyền lợi cá nhân. Một khi khách hàng cùng với sự cấu kết của cán bộ bên trong ngân hàng cố tình bỏ qua một số bƣớc của quy định, quy trình nghiệp vụ có liên quan thì hậu quả mà ngân hàng phải gánh phải vô cùng nghiêm trọng, dẫn đến những tổn thất thiệt hại tiền, tài sản, uy tín của ngân hàng.
Năng lực và trình độ chuyên môn của lực lƣợng nhân sự còn khá nhiều hạn chế. Trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ quan hệ khách hàng có ảnh
hƣởng rất nhiều tới chất lƣợng tín dụng, nếu trình độ chun mơn càng yếu kém thì khả năng gây ra RRTD càng cao. Có một bộ phận cán bộ quan hệ khách hàng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơng tác tín dụng nhƣ chƣa có kinh nghiệm nhiều trong việc thẩm định hồ sơ tín dụng, chƣa có khả năng phân tích đánh giá những hiệu quả của phƣơng án mang lại, cũng nhƣ mức độ rủi ro xảy ra khi thực hiện phƣơng án kinh doanh nên không nhận ra ngay từ lúc lập hồ sơ vay vốn, có khơng ít khách hàng cố tình lừa đảo hoặc trong q trình quan hệ tín dụng, nhiều khách hàng đã vi phạm các cam kết trong Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm. Bên cạnh đó, một số cán bộ tín dụng chƣa có ý thức trong việc nghiên cứu kỹ các quy định, quy chế cho vay hiện hành của BIDV, không nghiên cứu, xem xét những dấu hiệu cảnh báo rủi ro mà BIDV đã ban hành nên đã giải quyết hồ sơ khi chƣa hội đủ điều kiện cho vay theo quy định, sai quy chế cho vay hiện hành.
Ngoài ra, hoạt động quản trị tín dụng của Ban lãnh đạo tại nhiều chi nhánh còn nhiều hạn chế về năng lực, trình độ. Tại một số chi nhánh, Ban giám đốc quá chú trọng đến phát triển kinh doanh mà chƣa sâu sát với cơng tác thẩm định tín dụng, thiếu kiểm tra, đôn đốc cấp dƣới kịp thời; khi nợ xấu phát sinh, khơng có biện pháp mạnh
để thu hồi nợ, nhiều trƣờng hợp còn quyết định cho vay đảo nợ, cho phép khách hàng rút bớt TSBĐ,… đẩy rủi ro về phía BIDV.
Việc tn thủ quy trình cấp tín dụng cịn chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc ở một số chi nhánh, đơn vị kinh doanh. Trong quá trình cho vay, nhiều chi nhánh của BIDV, hoạt động cấp tín dụng đã không tuân thủ đúng mục tiêu chính sách tín dụng của Ngân hàng, không đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ quy chế, quy trình cho vay, nhiều đơn vị cố ý cấp tín dụng cho khách hàng khơng đáp ứng đủ điều kiện vay vốn, cho vay vƣợt thẩm quyền, cho vay khơng kiểm sốt đƣợc mục đích sử dụng vốn vay, giải ngân tùy tiện khơng có căn cứ phù hợp, khơng kiểm tra kiểm sốt vốn vay, không tuân thủ sự chỉ đạo và điều hành của BIDV trong từng thời kỳ. Hoặc quyết định cho vay trên cơ sở các tờ trình thẩm định có chất lƣợng yếu kém, phƣơng án/dự án khơng có khả năng hồn trả nợ vay/hoặc thiếu cơ sở xác định tính khả thi, hiệu quả của phƣơng án/dự án vay vốn, thẩm định tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh mang tình hình thức.
Cơng tác của bộ phận kiểm sốt, quản trị RRTD tại nhiều chi nhánh còn nhiều hạn chế, chƣa phát huy đƣợc vai trò. Hoạt động quản lý RRTD của bộ phận
quản lý RRTD của Ngân hàng trực thuộc Ban giám đốc ngân hàng, do vậy trong nhiều trƣờng hợp, dƣới tác động của Ban giám đốc chi nhánh, hoạt động của bộ phận này khơng rõ ràng. Nhiều chi nhánh khơng bố trí đủ cán bộ hoặc cán bộ khơng đáp ứng đủ yêu cầu của Phòng quản lý RRTD. Bộ phận quản lý RRTD tại chi nhánh chƣa phát huy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình, khơng phát hiện, cảnh báo sớm những rủi ro tiềm ẩn, khơng thực hiện rà sốt việc đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng, cũng nhƣ khơng kiểm sốt, đảm bảo việc khai báo thơng tin vào hệ thống phù hợp với hồ sơ giấy. Mặc khác, tại BIDV, kiểm tra nội bộ đƣợc chia thành từng cụm, nhƣng số lƣợng chi nhánh tại mỗi cụm thì nhiều trong khi nhân sự của mỗi cụm cịn hạn chế nên cơng tác kiểm tra kiểm soát nội bộ thực sự chƣa sâu sát và tồn diện. Bên cạnh đó, trình độ nghiệp vụ của bộ phận kiểm soát chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về kinh nghiệm tác nghiệp trên thực tế, nên chất lƣợng kiểm tra, đánh giá chƣa cao, không kịp thời phát hiện vấn đề để ngăn chặn hoặc có cảnh báo trƣớc khi phát sinh nợ xấu. Mặt khác, kết
quả kiểm tra của đoàn kiểm tra nội bộ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, không theo dõi thƣờng xuyên để khắc phục những lỗi đoàn kiểm tra đã nêu ra.
Các cơng cụ phịng ngừa và quản lý rủi ro mang tính hệ thống chƣa đƣợc xem trọng. Trong thời gian qua, tại BIDV, công tác quản lý danh mục cho vay, danh
mục tài sản đảm bảo, các phƣơng pháp trích lập dự phịng theo các mơ hình quản trị rủi ro hiện đại… xét trên khía cạnh hệ thống vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo Ngân hàng nên nhiều trƣờng hợp đã để cho dƣ nợ phát sinh lớn, tập trung vào một nhóm khách hàng có quan hệ liên quan. Một số chi nhánh do nóng vội trong việc tăng trƣởng quy mơ tín dụng, số lƣợng khách hàng vƣợt tầm kiểm soát trong khi lực lƣợng cán bộ tác nghiệp mỏng, thiếu kinh nghiệm, tổ chức triển khai nghiệp vụ chƣa chuyên nghiệp nên chất lƣợng tín dụng chƣa ổn định, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Cơng tác quản trị TSBĐ cịn hạn chế. Trong q trình cấp tín dụng, TSBĐ là
một trong những yếu tố quan trọng góp phần hạn chế và giảm thiểu rủi ro phát sinh. Tuy nhiên, tính đến nay, BIDV vẫn chƣa xây dựng và thành lập đƣợc một đơn vị thẩm định TSBĐ độc lập với các đơn vị kinh doanh nhƣ Sở giao dịch, Chi nhánh… để tƣ vấn cho các cấp phê duyệt cấp tín dụng trong q trình xét duyệt cho vay. Thực tế cho thấy, ACB đã làm tốt công tác này khi đƣa vào hoạt động một đơn vị chuyên xử lý và khai thác tài sản. Chức năng của đơn vị này là thực hiện định giá tài sản theo yêu cầu của các đơn vị kinh doanh, bảo đảm tính pháp lý của tài sản khi Ngân hàng nhận thế chấp, cầm cố. Và có các kênh để xử lý tài sản một cách nhanh chóng khi phát sinh rủi ro mà buộc Ngân hàng phải xử lý tài sản. Ngồi ra, đứng trên góc độ quản trị, BIDV cũng chƣa có những biện pháp để thống kê danh mục TSBĐ của tồn hệ thống. Điều này có thể mang lại nhiều rủi ro cho Ngân hàng khi TSBĐ tập trung quá nhiều vào một loại tài sản mà loại tài sản đó có thể bị giảm giá do một “cú sốc” từ nền kinh tế.
Công cụ, phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tại BIDV còn hạn chế. BIDV hiện
mới có hệ thơng xếp hạng tín dụng nội bộ là một công cụ để nhận dạng rủi ro, thiếu các cơng cụ, quy trình đo lƣờng đánh giá, xác định hạn mức rủi ro. Chƣa thực hiện đo lƣờng PD, LGD, EAD, EL, UL, VaR, hệ thống định dạng tín dụng đối với tổ chức, cá nhân, định giá khoản vay theo thơng lệ Basel.
2.3.2.2 Nhóm ngun nhân từ phía khách hàng vay
Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích. Trong giai đoạn vừa qua, BIDV
đƣợc biết đến nhƣ là một ngân hàng chuyên tài trợ cho lĩnh vực bất động sản và xây dựng. Đối với đối tƣợng khách hàng này, đặc biệt là trƣớc khi NHNN ban hành Thông tƣ số 09/2012/TT-NHNN, hoạt động kiểm tra kiểm sốt mục đích sử dụng vốn của khách hàng gặp khá nhiều khó khăn vì cơ chế giải ngân bằng tiền mặt theo yêu cầu của khách hàng. Việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng khả nợ của khách hàng cho Ngân hàng, nguy cơ trả nợ không đúng hạn hoặc không trả đƣợc nợ là rất cao, dẫn đến hệ quả là phát sinh nợ xấu. Thời hạn cho vay dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dòng tiền của khách hàng dẫn đến khi dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh về nhƣng chƣa đến hạn trả nợ thì khách hàng sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi vào mục đích khác. Cho vay vƣợt quá nhu cầu vốn của khách hàng hoặc cho vay ngắn hạn để sử dụng đầu tƣ vào tài sản cố định.
Khách hàng vay khơng có nhu cầu sử dụng vốn. Đây là trƣờng hợp khách hàng vay là một ngƣời, còn khách hàng sử dụng vốn vay và trả nợ là một ngƣời khác, mà Ngân hàng không nắm đƣợc nguồn trả nợ của khách hàng trả nợ nên nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn là tất yếu. Một số khách hàng có tài sản nhƣng khơng chứng minh đƣợc tiềm lực tài chính để trả nợ biết là rất khó để Ngân hàng xét duyệt cho vay nên đề nghị một khách hàng khác có đủ khả năng tài chính vay hộ và dùng tài sản của mình làm tài sản thế chấp để bảo lãnh cho khoản vay.
Khách hàng cố tình lừa đảo Ngân hàng. Là tình trạng khách hàng cố ý lừa
đảo Ngân hàng để chiếm đoạt tài sản thông qua các thủ đoạn tinh vi hoặc nhận đƣợc hỗ trợ vơ tình hoặc cố ý của cán bộ tín dụng và các cấp quản lý do sự tắc trách, thiếu tinh thần trách nhiệm. Tại một số chi nhánh của BIDV trong giai đoạn vừa qua, tỷ lệ nợ xấu lên đến mức 60% tổng dƣ nợ tại Chi nhánh vì bị khách hàng sử dụng hồ sơ giả mạo để vay vốn đầu tƣ vào các dự án bất động sản… khi khách hàng không trả đƣợc nợ do bất động sản đóng băng, thì tỷ lệ thu hồi vốn của Ngân hàng trên tài sản đảm bảo chƣa tới 20%. Nhiều trƣờng hợp để tạo niềm tin trƣớc với Ngân hàng, một số
khách hàng vay thƣờng thực hiện vay trả rất tốt ở những khoản vay nhỏ và trong thời gian ngắn, đồng thời đƣa những TSBĐ có vị trí đẹp, có khả năng chuyển nhƣợng tốt đem thế chấp nhằm gây ấn tƣợng và tạo sự tín nhiệm với Ngân hàng. Sau đó, các khách hàng này sẽ lập phƣơng án khơng có thật gửi đến Ngân hàng xin vay vốn với số tiền lớn để thực hiện phƣơng án kinh doanh thu mua nông sản, thực hiện đầu tƣ dự án,… Bên cạnh đó, khách hàng rút dần các TSBĐ ở vị trí thuận lợi hoặc của chính họ và thay bằng các TSBĐ khác mà khả năng chuyển nhƣợng kém, hoặc thế chấp tài sản của bên thứ ba để bảo đảm cho khoản vay này. Sau khi nhận đƣợc tiền vay, khách hàng bỏ trốn khỏi địa phƣơng làm cho việc thu hồi nợ gặp khó khăn hoặc khách hàng để Ngân hàng xử lý TSBĐ.
Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ. Đây là một tiêu chí quan trọng khi
xem xét cấp tín dụng. Thơng thƣờng khi u cầu cấp tín dụng, hầu hết các khách hàng đều tỏ ra rất hào phóng và rất có thiện chí đáp ứng các u cầu từ Ngân hàng. Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp khách hàng tại BIDV sau khi đã giải ngân đƣợc đã tỏ thái độ khó khăn khi Ngân hàng kiểm sốt dịng vốn vay, và tỏ rõ thái độ thiếu thiện chí trả nợ khi đến hạn trả lãi và gốc cho Ngân hàng. Nhiều trƣờng hợp nợ xấu tại BIDV hiện tại rất khó giải quyết do sự thiếu thiện chí hợp tác từ phía khách hàng.
Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch. Hầu hết các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay vẫn đƣợc đánh giá là có quy mơ vốn tự có nhỏ, do đó trong q trình đầu tƣ thƣờng sử dụng tỷ lệ nợ cao, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bất động sản và xây dựng. Phần nhiều các doanh nghiệp thuộc quy mơ SME nên có thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng sổ sách kế toán vẫn chƣa đƣợc tuân thủ, hầu nhƣ các doanh nghiệp SME thƣờng có hai sổ sách kế tốn, BCTC chƣa đƣợc kiểm toán. Do vậy, trong quá trình cấp tín dụng, nhiều chi nhánh BIDV thẩm định sơ sài nên trên số liệu chƣa phản ánh hết đƣợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây ra rủi ro và thiệt hại cho Ngân hàng.
Khả năng quản lý kinh doanh kém. Đây là một điểm yếu trong đối với nhiều
doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Khả năng quản trị tài chính yếu kém thể hiện ở nhiều doanh nghiệp khi có thặng dƣ vốn lớn do phát hành chứng khốn trên thị trƣờng thay vì đầu tƣ vào ngành cốt lõi để phát triển hoạt động kinh doanh, đã dồn
lực đầu tƣ vào bất động sản dẫn đến kiệt quệ tài chính khi thị trƣờng bất động sản suy giảm và đóng băng, cuối cùng làm cho ngành sản xuất cốt lõi cũng gặp nhiều khó khăn. Ngồi ra, nhiều khách hàng hoạt động khá hiệu quả khi cịn ở quy mơ vừa và nhỏ, nhƣng sau khi đầu tƣ phát triển lớn mạnh với nhiều dự án lớn thì khả năng quản lý không theo kịp với tốc độ tăng trƣởng và đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, phát sinh những khoản thiệt hại, ảnh hƣởng đến khả năng hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng.
Khách hàng đầu tƣ kinh doanh dàn trải, chiến lƣợc kinh doanh thiếu rõ ràng. Một số khách hàng do năng lực tài chính thấp, nguồn hoạt động kinh doanh chủ