Giải pháp về quản trị điều hành, chính sách với khách hàng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 71 - 74)

5. Kết cấu của đề tài

3.2 Các nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và

3.2.2 Giải pháp về quản trị điều hành, chính sách với khách hàng:

Tiếp tục triển khai các biện pháp ứng xử đối với các doanh nghiệp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hỗ trợ để doanh nghiệp phục hồi, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, quán triệt nguyên tắc hỗ trợ khách hàng phải gắn liền với lợi ích của BIDV.

Tích cực, chủ động phối hợp với khách hàng tiếp tục triển khai các biện pháp hộ trợ phù hợp đối với các khách hàng gặp khó khăn theo văn bản số 1018/ CV- QLTD2, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có khả năng phục hồi đƣợc tiếp tục hoạt

động sản xuất kinh doanh, đảm bảo trả nợ vay ngân hàng, không để phát sinh nợ xấu mới. Tuy nhiên quá trình thực hiện biện pháp hỗ trợ cho khách hàng cần lƣu ý đối tƣợng khách hàng có dƣ nợ tại nhiều tổ chức tín dụng, đảm bảo lợi ích và an toàn vốn cho BIDV

Tăng cƣờng quản lý doanh nghiệp, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ dịng tiền, phân cơng lãnh đạo chịu trách nhiệm đối với từng khách hàng. Tiếp tục thực hiện các biện pháp, giải pháp tín dụng đối với 3 nhóm đối tƣợng khách hàng, theo đó:

+ Đối với khách hàng đối tƣợng 1 (khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả): tập trung cho vay các khách hàng thuộc đối tƣợng ƣu tiên, khách hàng nhóm A trở lên, cho vay VNĐ, kiểm sốt hạn chế cho vay ngoại tệ, trong đó tập trung vào các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng cá nhân.

+ Khách hàng là doanh nghiệp thuộc đối tƣợng 2 (khách hàng gặp khó khăn nhƣng có khả năng phục hồi, cần có BP hỗ trợ tháo gỡ):

Tiếp tục phân tích đánh giá thực trạng, khả năng tài chính của khách hàng để phân loại khách hàng vào các đối tƣợng phù hợp với thực tế.

Trên cơ sở các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ đã xây dựng đối với từng khách hàng, chủ động áp dụng các giải pháp hỗ trợ (cơ cấu nợ, cho vay hỗ trợ tài chính, miễn giảmlãi, cho vay lãi nhập gốc…) và thƣờng xuyên nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng để có các biện pháp ứng xử kịp thời, quản lý dòng tiền của doanh nghiệp để thu hồi nợ, tránh tình trạng doanh nghiệp sử dụng tiền vay BIDV để đảo nợ các ngân hàng khác, sử dụng sai mục đích…

Có đánh giá tác động của dự thảo quyết định sửa đổi 493 đến phân loại nợ, tríchlập DPRR cũng nhƣ báo cáo ảnh hƣởng giữa việc BIDV xử lý cho doanh nghiệp bằng các biện pháp nêu trên và việc phân loại nợ đối với doanh nghiệp từ 2013.

+ Đối với khách hàng đối tƣợng 3 (Khách hàng yếu kém, khơng có khả năng phục hồi, cần xử lý để thu hồi nợ): Rà soát, củng cố hồ sơ của từng khách hàng, khoản vay;

Xử lý rủi ro và áp dụng các chế tài mạnh để thu nợ, không cơ cấu và không cho vay thêm, cụ thể:

Đối với các khách hàng thuộc đối tƣợng khơng có khả năng thu hồi đang xếp vào nợ nhóm 1, nhóm 2: tiếp tục rà soát, đánh giá để phân loại nợ cho phù hợp, phản ánh đúng chất lƣợng tín dụng của chi nhánh.

Đối với khách hàng đề xuất xử lý rủi ro: hồn thiện hồ sơ trình xử lý rủi ro theo quy định, đồng thời, chủ động xây dựng và cam kết lộ trình thu hồi nợ sau khi đƣợc xử lý rủi ro bằng việc bán TSĐB và bằng các biện pháp khác.

Đối với khách hàng xử lý bằng biện pháp bán nợ: chủ động tìm kiếm khách hàng/ đối tác mua nợ phù hợp, đồng thời, tổng hợp danh sách khách hàng doanh nghiệp để chào bán nợ trên thị trƣờng thông qua NHNN.

Đối với khách hàng có TSĐB có khả năng phát mại: hoàn thiện các thủ tục pháp lý để có thể bán, phát mại tài sản và xây dựng kế hoạch chi tiết xử lý đến từng tài sản, khách hàng. Đối với những bất động sản có giá trị lớn, lợi thế thƣơng mại, có vị trí phù hợp với mạng lƣới hoặc kế hoạch phát triển mạng lƣới của BIDV thì đề xuất mua lại hoặc gán nợ để làm trụ sở chi nhánh/phòng giao dịch.

Đối với khách hàng khởi kiện: thực hiện khởi kiện theo quy định.

+ Tập trung cho vay phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ƣu tiên giao giới hạn tín dụng cho các chi nhánh tập trung cho các đối tƣợng khách hàng và nhu cầu vốn trênvà các thời điểm mùa vụ sản xuất, kinh doanh khi nhu cầu vốn tăng cao.

+ Tập trung cho vay trung dài hạn đối với các dự án đầu tƣ chiều sâu, các dự ántrọng điểm quốc gia, các dự án theo chỉ đạo của Chính phủ, và các khoản cho vay cơ cấu tài chính, cho vay lãi nhập gốc, các dự án thuộc các lĩnh vực đƣợc khuyến khích đầu tƣ đƣợc BIDV đánh giá có hiệu quả và có khả năng trả nợ ngân hàng.

+ Các chi nhánh rà sốt các khoản nợ q hạn nhóm I, nhóm II, tập trung thu dứt điểm nợ quá hạn nhóm I, nhóm II, trƣờng hợp khách hàng khơng có khả năng trả nợ, đề nghị chuyển xuống nhóm nợ xấu để có biện pháp xử lý kịp thời.

+ Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ ngoại bảng thông qua các biện pháp: (1) Tận thu hồi các khoản công nợ phải thu của khách hàng; (2) Xử lý nợ/tài sản các khách hàng đang khó khăn, khơng có khả năng phục hồi sản xuất kinh doanh; (3) Bán nợ.

+ Thực hiện quản lý chặt chẽ cơ cấu tín dụng theo ngành, lĩnh vực, chủ động kiểm sốt rủi ro tín dụng thơng qua việc xác lập hạn mức hoặc giới hạn, tỷ lệ về ngành nghề, khách hàng, loại tiền, vùng miền địa lý.

+ Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng tín dụng của chi nhánh.

+ Đối với tín dụng bán lẻ: tiếp tục nghiên cứu xây dựng các chƣơng trình đẩy mạnh tín dụng bán lẻ theo sản phẩm, gói sản phẩm (SXKD, ơtơ, du học, tiêu dùng…), sản phẩm đặc thù; xây dựng cơ chế động lực khuyến khích tăng trƣởng tín dụng bán lẻđi đơi với kiểm soát, nâng cao chất lƣợng tín dụng; ƣu tiên hƣớng tới đối tƣợng khách hàng mục tiêu, địa bàn thế mạnh và các lĩnh vực theo định hƣớng ƣu tiên của Chính phủ, NHNN và BIDV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 71 - 74)